Nghệ thuật miêu tả cái chết trong sử thi Mahabharata

Nghệ thuật miêu tả cái chết trong sử thi Mahabharata

Kỳ diệu hóa trong miêu tả cái chết cho thấy nhân vật anh hùng của sử thi Mahabharata một mặt chịu sự ràng buộc chặt chẽ với những đam mê trần thế mãnh liệt, một mặt không nguôi vươn tới những khát vọng tâm linh huyền bí cao đẹp.

Tags: , , , , ,

Sự tàn khốc của Varnas – chế độ phân biệt đẳng cấp ở Ấn Độ cổ đại

Sự tàn khốc của Varnas – chế độ phân biệt đẳng cấp ở Ấn Độ cổ đại

Kinh của Hindu giáo từng ghi rõ: “Một người thuộc đẳng cấp Bà-la-môn dưới 10 tuổi cũng có thể coi là cha của một kẻ ở các đẳng cấp dưới, dầu cho kẻ ấy đã 100 tuổi”.

Tags: , , , ,

Đôi nét về đạo Jaina ở Ấn Độ

Đôi nét về đạo Jaina ở Ấn Độ

Ba giáo lý cơ bản được gọi là Ba báu vật của dạo Jaina là: lòng tin đúng, hiểu biết đúng và hành xử đúng. Tín đồ của đạo Jaina phải tuân theo năm mahavrata (năm lời thề lớn) đó là: không làm ác, không có tài sản, không nói dối, không trộm cắp và tiết chế nhục dục.

Tags: , , ,

Vài nét về giáo lý và đặc điểm tín đồ đạo Sikh ở Ấn Độ

Vài nét về giáo lý và đặc điểm tín đồ đạo Sikh ở Ấn Độ

Đạo Sikh xuất hiện vào đầu thế kỷ 16, được xem như một tôn giáo cải cách, ra đời trên cơ sở tiếp nhận tư tưởng, giáo luật, lễ nghi của các tôn giáo đã có ở Ấn Độ như Ấn Độ giáo, Hồi giáo, Phật giáo.

Tags: , , ,

Giáo lý Ấn Độ giáo – chìa khóa giải mã cách tư duy của người Ấn Độ

Giáo lý Ấn Độ giáo – chìa khóa giải mã cách tư duy của người Ấn Độ

Theo giáo lý Ấn Độ Giáo, mỗi người có một vị trí và trách nhiệm riêng biệt trong cuộc sống. Mỗi người được sinh ra ở một chỗ với những khả năng riêng biệt vì những hành động và thái độ trong quá khứ…

Tags: , , , ,

Về chữ viết và nền văn học Ấn Độ cổ đại

Về chữ viết và nền văn học Ấn Độ cổ đại

Những văn liệu được ghi chép sớm nhất ở Ấn Độ cổ đại là Rig Veda, khoảng thế kỷ 7 TCN, rồi đến các bộ Veda khác. Upanishad (“ngồi bên chân người”) triết lí của đạo Bà la môn, được viết khoảng thế kỷ 6 TCN.

Tags: , , , ,