Văn hóa – nghệ thuật với các thành tố khác nhau của nó như kiến trúc, điêu khắc, ca múa nhạc, văn chương… ở Ấn Độ đều đượm màu sắc tôn giáo huyền bí.
Văn hóa – nghệ thuật với các thành tố khác nhau của nó như kiến trúc, điêu khắc, ca múa nhạc, văn chương… ở Ấn Độ đều đượm màu sắc tôn giáo huyền bí.
Nền văn minh Ấn Độ từng ảnh hưởng khắp khu vực Đông Nam Á. Vương quốc Champa từng ghi dấu ấn vàng son trong lịch sử, cũng chịu ảnh hưởng sâu sắc từ nền văn minh Ấn Độ.
Phật giáo Ấn Độ không đơn thuần suy vong bởi sự phá hoại từ những người Hồi giáo, mà do chính những người vẫn hằng ngày thờ lạy Đức Phật…
Từ phần đầu khá lặng lẽ vài thế kỷ trước Tây lịch, nền học thuật Phật giáo gia tăng sức mạnh cho tới khi đạt đến đỉnh cao ảnh hưởng và tính chất độc đáo trong nửa sau thiên niên kỷ thứ nhất.
Theo Kinh Ðiển Phật giáo, toàn cảnh chính trị của vùng đồng bằng trung tâm sông Hằng trong thế kỷ thứ 6 trước CN do bốn vương quốc, một số nước cộng hòa theo chế độ tập quyền và các nhóm bộ tộc quyết định.
“Chúng ta sinh ra từ đâu? Chúng ta sống như thế nào? Chúng ta đi về đâu? Ông là kẻ biết Brahman, xin hỏi ai là vị cai quản chúng ta đang sống trên cõi đời này với số phận của mình trong vui sướng và đầy đau khổ?…”.
Rasa (cảm thức) – dhvani (khơi gợi) – alankara (tu sức) là bộ ba khái niệm cơ bản của thi pháp học Ấn Độ cổ điển.
Kỳ diệu hóa trong miêu tả cái chết cho thấy nhân vật anh hùng của sử thi Mahabharata một mặt chịu sự ràng buộc chặt chẽ với những đam mê trần thế mãnh liệt, một mặt không nguôi vươn tới những khát vọng tâm linh huyền bí cao đẹp.
Kinh của Hindu giáo từng ghi rõ: “Một người thuộc đẳng cấp Bà-la-môn dưới 10 tuổi cũng có thể coi là cha của một kẻ ở các đẳng cấp dưới, dầu cho kẻ ấy đã 100 tuổi”.