Dù có một lịch sử rất đặc biệt, ngày nay tháp Cửu Sinh không được nhiều người biết đến, có lẽ do tòa tháp nằm ở một vị trí khá khuất, lại bị danh tiếng của tháp Diệu Quang che khuất…
Dù có một lịch sử rất đặc biệt, ngày nay tháp Cửu Sinh không được nhiều người biết đến, có lẽ do tòa tháp nằm ở một vị trí khá khuất, lại bị danh tiếng của tháp Diệu Quang che khuất…
Cung điện Potala được coi là viện bảo tàng sống động nhất cho văn hóa Tây Tạng và là biểu tượng quyền lực gắn liền với các đời Tạng Vương và Đạt Lai Lạt Ma.
Chùa Pohyon được xây dựng đầu thế kỷ 11, là trung tâm phật giáo lớn nhất miền Bắc Triều Tiên. Chùa từng bị bom đạn tàn phá và trùng tu nhiều lần.
Nét đặc sắc nhất trong kiến trúc của chùa Hưng Ký là những mảng trang trí rất tinh xảo bằng gốm sứ, qua gần một thế kỷ vẫn còn bóng màu men.
Việc di tích lịch sử này được đưa vào tựa game “Đế chế” đình đám thế giới là bất ngờ thú vị với người dân Bắc Ninh nói riêng và người Việt nói chung.
Tiêu biểu cho kiến trúc Phật giáo Việt Nam hiện đại, chùa Vĩnh Nghiêm là ngôi chùa thu hút lượng du khách đông đảo hàng đầu của TP.HCM.
Chùa Bà Đá có một vai trò khá quan trọng trong lịch sử Phật giáo ở Thăng Long – Hà Nội. Chùa xưa vốn là trường sở của Lâm Tế tông, được truyền thừa qua nhiều đời tổ sư.
Nằm cách nhà thờ Lớn Hà Nội vài chục bước chân, chùa Lý Triều Quốc Sư (số 50 phố Lý Quốc Sư) là ngôi chùa có lịch sử gắn với những biến động của thủ đô Hà Nội.
Tiền thân của chùa Chân Tiên chính là chùa Báo Thiên, ngôi chùa nằm bên hồ Lục Thủy (hồ Gươm) đã đi vào huyền thoại của đất Thăng Long – Hà Nội…
Không chỉ là nơi thờ Phật hay một đạo quán thuộc Thăng Long tứ quán, chùa Vua còn được coi là một “cờ miếu” – thánh địa cờ tướng của thành Thăng Long xưa…