Cho đến nay, có rất nhiều giai thoại về thân thế vị thần chủ của đền Ông Hoàng Mười ngôi đền đạo Mẫu nổi tiếng Nghệ An – trong đó có cả những câu chuyện đầy màu sắc kỳ bí…
Cho đến nay, có rất nhiều giai thoại về thân thế vị thần chủ của đền Ông Hoàng Mười ngôi đền đạo Mẫu nổi tiếng Nghệ An – trong đó có cả những câu chuyện đầy màu sắc kỳ bí…
Kiến trúc đền Sri Thenday Yutthapani được trang mạng Shaivam của cộng đồng Hindu giáo quốc tế khen ngợi và ví như một trong những ‘kho báu’ của đạo Hindu.…
Thế Tổ Miếu được xây dựng trong 2 năm (1821-1822), ban đầu chỉ dành để thờ vua Gia Long – Thế Tổ Cao Hoàng Đế. Về sau miếu trở thành nơi để thờ cúng tất cả các vị vua của triều Nguyễn.
Dù ngày nay nước ta không còn bóng dáng các đạo sĩ tu tiên theo học thuyết Lão Trang, Bích Câu Đạo quán vẫn là chứng tích độc đáo về một tín ngưỡng từng có tầm ảnh hưởng lớn ở nước Việt.
Được xây dựng vào năm 1992, đền thờ vua Hùng ở công viên Tao Đàn là một địa điểm về nguồn rất có ý nghĩa ở khu vực Trung tâm TP HCM vào dịp Giỗ tổ Hùng Vương.
Câu chuyện đầy huyễn hoặc về nguồn gốc hình thành đền Vọng Tiên phản ánh một khía cạnh khá đặc biệt của đạo Phật ở Việt Nam thời Hậu Lê.
Đền Hỏa Thần được xây sau vụ cháy thiêu rụi 1.400 ngôi nhà ở phố cổ Hà Nội năm 1837. Nơi đây thờ vị thần được coi là ông tổ nghề phòng cháy chữa cháy ở Việt Nam.
Sở hữu kiến trúc độc đáo cùng truyền thuyết lịch sử ly kỳ, những ngôi chùa cổ kính và nổi tiếng dưới đây luôn trở thành điểm đến hấp dẫn du khách hàng đầu thế giới.
Đền Phố Cát có từ nửa cuối thế kỷ 16, là một trong những ngôi đền cổ nổi tiếng của tỉnh Thanh Hóa. Vào thập niên 1920, nơi đây vẫn còn suối “cá thần” rất độc đáo.
Nét đặc sắc nhất trong kiến trúc của đền Quan Đế là ở chỗ, đây là một đền thờ Quan Vũ của người Hoa nhưng lại mang nhiều nét kiến trúc truyền thống Việt.