Thanh đô vương Trịnh Tráng nắm quyền năm 1623 đến 1657, là người có quan hệ tốt đẹp với người phương Tây. Khi chúa qua đời, giáo sĩ F.G.De Marini có mặt tại Thăng Long đã ghi chép rất tỉ mỉ tang lễ của chúa.
Thanh đô vương Trịnh Tráng nắm quyền năm 1623 đến 1657, là người có quan hệ tốt đẹp với người phương Tây. Khi chúa qua đời, giáo sĩ F.G.De Marini có mặt tại Thăng Long đã ghi chép rất tỉ mỉ tang lễ của chúa.
Khi vua băng hà thì người ta đem ướp tử thi ngài ngay và đặt lên long sàng. Trong 65 ngày dân chúng được phép chiêm ngưỡng. Vẫn hầu hạ, dâng cơm như khi ngài còn sống…
Khi động vật đau buồn vì cái chết của đồng loại, ta sẽ dễ dàng nhận thấy. Dù là với con người hay các loài vật, sự đau buồn là cái giá chúng ta phải trả để đổi lấy tình yêu.
Không xuất gia đầu Phật, sống cùng thế tục, nhưng tinh thần thiền học khai phóng của Tuệ Trung Thượng Sĩ đã làm thay đổi nhiều dòng thiền. Đối với ngài chuyện sống chết luôn nhẹ tựa lông hồng…
Ông bà ta có câu “sống dầu đèn, chết kèn trống”. Nhạc đám ma được xem là một trong những nghi thức không thể thiếu để thể hiện lòng biết ơn, chữ hiếu cũng như tưởng niệm về người đã khuất.
Mạng sống rất quan trọng. Tất cả mọi người đều muốn sống, đều mưu cầu hạnh phúc. Vậy thì tại sao lại có những người tự mình tìm đến cái chết, tự mình kết liễu sinh mạng của mình như thế?
Do sự tăng trưởng đột ngột về mặt dân số cũng như sự phát triển của nhận thức và công nghệ, việc hỏa táng đã dần được chấp nhận rộng rãi.
Ai cũng phải chết, biết vậy để sống cho tốt. Và, đừng có cố kêu gào người ta sống tốt lên, hãy về nhắc nhở mình thường xuyên điều đó, thực làm được điều đó thì người khác sẽ tốt lên…