Bức tranh – bình phong Dọc mùng của họa sĩ Nguyên Gia Trí được đánh giá là tác phẩm sơn mài đẹp nhất Việt Nam. Vào năm 2017, kiệt tác này đã được công nhận là Bảo vật quốc gia.
Bức tranh – bình phong Dọc mùng của họa sĩ Nguyên Gia Trí được đánh giá là tác phẩm sơn mài đẹp nhất Việt Nam. Vào năm 2017, kiệt tác này đã được công nhận là Bảo vật quốc gia.
Tượng Quan Âm Thiên Thủ Thiên Nhãn chùa Hội Hạ là hiện vật gốc, độc bản, mang những giá trị nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu cho nghệ thuật Phật giáo Việt Nam.
Bộ tượng Tam Thế Phật chùa Linh Ứng (Thuận Thành, bắc Ninh) có tuổi đời 4 thể kỷ, đã được công nhận là Bảo vật quốc gia do những giá trị nghệ thuật vô cùng đặc sắc.
Với tuổi đời gần 2 thiên niên kỷ, Bia Võ Cạnh của vương quốc Champa là vật chứng cổ nhất về sự du nhập của Phật giáo vào Đông Nam Á.
Trên bệ bức tượng ngàn tuổi này có hình một đầu trâu với cặp sừng dài. Nhờ đó, các nhà nghiên cứu mới có thể xác định danh tính của nhân vật được tạc trên tượng…
Sau khi húc đổ cổng chính Dinh Độc Lập ngày 30/4/1975, xe tăng T59 số hiệu 390 đã đi vào lịch sử như một biểu tượng của ngày thống nhất đất nước.
Có thể nói rằng, không có một hiện vật nào của nền văn hóa Đông Sơn lại thể hiện hình ảnh người Việt cổ giao hoan chân thực và sinh động như thạp đồng Đào Thịnh.
Khi Ủy ban nhân dân TP.HCM quyết định trích ngân sách 100.000 USD mua kiệt tác này vào năm 1996, một cuộc tranh luận nảy lửa đã xảy ra.
Phải chăng tư thế “quằn quại” của bức tượng thể hiện nỗi đau và sự phẫn nộ xuyên thế kỷ khi vị Thái sư nhà Lý bị vu oan “hóa hổ giết vua”?
Bảo vật quốc gia – tượng nữ thần Devi là sự kết tinh quan niệm về vẻ đẹp phụ nữ của người Chăm, có thể được ví như tượng thần Vệ nữ của nền văn hóa Champa.