Sau 25 năm im hơi lặng tiếng, đầu năm 1980, cựu hoàng Bảo Đại cho xuất bản cuốn hồi ký viết bằng tiếng Pháp Le Dragon d’Annam (Rồng An Nam).
Sau 25 năm im hơi lặng tiếng, đầu năm 1980, cựu hoàng Bảo Đại cho xuất bản cuốn hồi ký viết bằng tiếng Pháp Le Dragon d’Annam (Rồng An Nam).
Có lẽ từ năm 1955 đến tận ngày nay, cuộc duyệt binh 1985 với loạt máy bay, xe tăng, thiết giáp vẫn là cuộc duyệt binh quy mô nhất nước ta.
“Giành chính quyền đã khó, giữ chính quyền còn khó hơn gấp bội”. Luận đề này như một châm ngôn, đúng với mọi thời đại, mọi chế độ chính trị, mọi cuộc cách mạng.
Thời nay, trong tâm bão cuộc cách mạng công nghệ, tạo ra tình thế đặc biệt để khơi dậy lòng quyết tâm, khơi dậy trách nhiệm phụng sự Tổ quốc lại càng trở nên cần thiết.
Ngày 2/9/1945, tại quảng trường Ba Đình lịch sử, Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Cùng lúc đó, lễ độc lập cũng được tổ chức tại Sài Gòn khi nền độc lập bị bủa vây tứ phía.
Theo nhận định của các nhà sử học, dân tộc Việt Nam có tất cả ba bản Tuyên ngôn độc lập trong suốt chiều dài lịch sử của mình.
Hồi bao cấp ấy, có hai cái tết hấp dẫn với bọn trẻ nhất. Đó trước hết là Tết Nguyên đán, rồi sau nữa là Tết Độc lập. Đơn giản vì hai cái Tết ấy, cả nhà được ăn cơm có thịt. Tết Trung thu thì chỉ vui chơi với vài ba cái kẹo thôi.
Bái hát “Ba Đình nắng” của Bùi Công Kỳ và Võ Hoàng Địch đã sống mãi với thời gian như một chứng tích lịch sử bằng âm thanh, mãi mãi còn in đậm trong tâm khảm bao người
Sáu chữ đơn giản nhưng đó là cái đích Người đặt ra cho những người đồng chí hướng của mình phải phấn đấu hi sinh đưa lại cho dân tộc mình, cho quốc dân đồng bào mình.
Hạnh phúc của chúng ta hôm nay đã phải trả bằng bao máu xương của các thế hệ đi trước, và đó chính là món nợ chúng ta phải trả để xây dựng cho được một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh.