Cùng cảm nhận bầu không khí đặc biệt ở Sài Gòn ngày 30/4/1975 qua loạt ảnh do nhiếp ảnh gia kỳ cựu người Pháp Jacques Pavlovsky thực hiện.
Cùng cảm nhận bầu không khí đặc biệt ở Sài Gòn ngày 30/4/1975 qua loạt ảnh do nhiếp ảnh gia kỳ cựu người Pháp Jacques Pavlovsky thực hiện.
Lịch sử đã đặt nhiều gia đình người dân miền Nam rơi vào hoàn cảnh có người thân vừa ở phía bên này, vừa ở phía bên kia, ngay cả họ hàng tôi cũng như vậy… Đó là một vết thương chung của dân tộc….
Tấm ảnh những chiếc xe tăng T-54 cháy tại Lăng Cha Cả do một nhà báo nước ngoài chụp được đã trở thành biểu tượng của sự khốc liệt đến tận giờ chót của cuộc chiến tranh.
“Trong 13 năm viết về chiến tranh Việt Nam, tôi chưa bao giờ mơ nó kết thúc theo cách như buổi chiều nay. Tôi nghĩ rằng nó có thể kết thúc bằng một cuộc thanh toán chính trị giống như ở Lào. Thậm chí, một trận đánh sinh tử với thành phố còn lại trong tàn phá”.
Ba nhà tình báo này đều là những điệp viên chiến lược tầm cỡ được cài sâu vào lòng chế độ Việt Nam Cộng hòa và đều ẩn mình rất hoàn hảo, không ai bị lộ cho đến ngày toàn thắng.
“Nơi thành đô trong ánh điện quang tiếng nấc nghẹn câu cười. Khu nhà tranh năm cánh ngoại ô rên xiết đêm ngày. Sài Gòn ơi ta đã về đây, ta đã về đây”…
Có tổng số bao nhiêu xe tăng tham gia chiến dịch Hồ Chí Minh, tại sao Lữ đoàn 203 là đơn vị tiến vào Dinh Độc Lập đầu tiên… là những điều ít được biết đến.
Ngoài 5 mũi tiến công trong chiến dịch Hồ Chi Minh lịch sử, còn một cánh quân nữa được thành lập ngay trong những ngày cực kỳ khẩn trương cuối cuộc chiến.
Bay qua Nhà Bè, nhìn thấy sân bay Tân Sơn Nhất, phi đội kéo dài đội hình, lần lượt bổ nhào xuống độ cao 450m rồi cắt bom. Tất cả 5 máy bay đều cắt bom trúng đích…
Sự sụp đổ của “lá chắn thép Phan Rang” và “cánh cửa thép Xuân Lộc” – nỗ lực mang tính chiến lược cuối cùng của quân đội VNCH – báo hiệu sự cáo chung đang đến gần đối với Chính quyền Sài Gòn.