Cùng cảm nhận bầu không khí đặc biệt ở Sài Gòn ngày 30/4/1975 qua loạt ảnh do nhiếp ảnh gia kỳ cựu người Pháp Jacques Pavlovsky thực hiện.
Cùng cảm nhận bầu không khí đặc biệt ở Sài Gòn ngày 30/4/1975 qua loạt ảnh do nhiếp ảnh gia kỳ cựu người Pháp Jacques Pavlovsky thực hiện.
Tấm ảnh những chiếc xe tăng T-54 cháy tại Lăng Cha Cả do một nhà báo nước ngoài chụp được đã trở thành biểu tượng của sự khốc liệt đến tận giờ chót của cuộc chiến tranh.
Có tổng số bao nhiêu xe tăng tham gia chiến dịch Hồ Chí Minh, tại sao Lữ đoàn 203 là đơn vị tiến vào Dinh Độc Lập đầu tiên… là những điều ít được biết đến.
Bay qua Nhà Bè, nhìn thấy sân bay Tân Sơn Nhất, phi đội kéo dài đội hình, lần lượt bổ nhào xuống độ cao 450m rồi cắt bom. Tất cả 5 máy bay đều cắt bom trúng đích…
Trong chiến tranh Việt Nam, lực lượng không quân hùng mạnh nhất thế giới của Mỹ với hàng ngàn máy bay và hàng trăm phi công dày dạn kinh nghiệm trận mạc đã phải chịu những tốt thất nặng nề chưa từng có kể từ sau chiến tranh thế giới thứ 2.
Được Liên Xô sản xuất và đưa vào sử dụng đầu năm 1950, MiG-17 gần như không có “cửa” để đấu lại F-4 nếu như so sánh về thông số. Nhưng thực tế chiến trường Việt Nam đã bác bỏ điều này.
Cuộc chiến tranh ở miền Bắc Việt Nam đã trở thành cuộc đối đầu trên không lớn và khốc liệt nhất sau năm 1945. Gánh nặng chính của cuộc đấu là máy bay MiG-21 và F-4 Phatom.
Chiến dịch tiến công Xuân Lộc thắng lợi đã đập tan “cánh cửa thép” cửa ngõ phía đông Sài Gòn, làm rung chuyển cả hệ thống phòng thủ còn lại của địch ở xung quanh Sài Gòn.
Trang báo Vệ Quốc Quân số ra ngày 1/11/1948 có in bài thơ ‘Tây Tiến’ của tác giả Duy Liên. Tôi háo hức đọc, thấy dạt dào cảm xúc như ngày nào đọc “Tây Tiến” của Quang Dũng.
Lịch sử luôn đẻ ra hàng đống bí ẩn gây tranh cãi lẫn với những thông điệp giá trị. Khi bỏ công sức “đãi cát tìm vàng” cũng cần tỉnh táo, “không phải cái gì lấp lánh cũng là vàng”.