Trước những hành vi ngang ngược của nhà cầm quyền Bắc Kinh ở Trường Sa, toàn quân chủng Hải quân bước vào chiến dịch CQ-88 với ý chí và quyết tâm mạnh mẽ.
Trước những hành vi ngang ngược của nhà cầm quyền Bắc Kinh ở Trường Sa, toàn quân chủng Hải quân bước vào chiến dịch CQ-88 với ý chí và quyết tâm mạnh mẽ.
Nếu không có tầm nhìn và sự quyết đoán trong hành động của đô đốc Giáp Văn Cương, Trường Sa có thể khó khăn hơn bây giờ, không toàn vẹn như vậy giờ.
Trong năm 1988, việc Không quân Việt Nam vượt qua khó khăn để vươn tới Trường Sa đã làm thay đổi hẳn tương quan giữa ta và Trung Quốc theo hướng có lợi cho ta.
Một tháng sau cuộc hải chiến Trường Sa, bộ đội Việt Nam đi trên tàu chiến hải quân, được trang bị súng 12ly7, DKZ… quyết giành lại Len Đao và Gạc Ma.
Không quân Nhân dân Việt Nam đã điều những máy bay hiện đại nhất làm nhiệm vụ trinh sát, tuần tiễu bảo vệ quần đảo Trường Sa cuối những năm 1980.
13 giờ ngày 15/5/1988, tại phía Nam đá Châu Viên, 2 tàu chiến Trung Quốc xâm phạm chủ quyền Việt Nam, ngăn cản các tàu của Việt Nam đang hoạt động bình thường.
Nhìn Tư lệnh Giáp Văn Cương tự mình thị phạm cho chiến sĩ trên đảo, không ai biết rằng ông chỉ còn 1/3 dạ dày sau ca mổ năm 1980 và mang trong người một căn bệnh hiểm nghèo…
Đảo Phan Vinh bé tẹo nhưng có ít nhất hai chiếc xe tăng vài ba cỗ pháo 37 ly cho thấy tính khẩn trương và quyết liệt của thời điểm này…
Tháng 5/1988, đảo Trường Sa Lớn lúc này có tên gọi là đảo Trường Sa. Cán bộ chiến sĩ trên đảo đã sẵn sàng cho mọi tình huống chiến đấu với quân xâm lược Trung Quốc.
Thăm Trường Sa ít ngày sau sự kiện 14-3-1988 tại vùng biển Gạc Ma, Cô Lin, Len Đao, là chuyến đi không thể quên của nhà báo Nguyễn Viết Thái…