Mỏ thiếc Tĩnh Túc không chỉ là “đứa con đầu lòng” của ngành luyện kim màu mà còn là chứng tích lịch sử về buổi đầu phát triển công nghiệp ở miền Bắc và tình hữu nghị Việt Nam – Liên Xô
Mỏ thiếc Tĩnh Túc không chỉ là “đứa con đầu lòng” của ngành luyện kim màu mà còn là chứng tích lịch sử về buổi đầu phát triển công nghiệp ở miền Bắc và tình hữu nghị Việt Nam – Liên Xô
Một yếu tố quan trọng dẫn tới chiến thắng của Dân tộc Việt Nam là dòng chảy không ngừng nghỉ của các loại vũ khí từ Liên Xô và các nước Xã hội Chủ nghĩa anh em.
Ngay sau khi Chiến tranh Biên giới nổ ra, Moskva đã cấp tốc thành lập đoàn công tác đặc biệt dưới sự lãnh đạo của Đại tướng Ghenady Ivanovich Obaturov để khẩn trương bay sang Việt Nam.
Cuối thập kỷ 1950, những người làm sân khấu Việt Nam đã được học nghề đạo diễn, không thông qua trường lớp, mà thông qua thực tiễn dàn dựng của các đạo diễn Nga Xô-viết được cử đến Việt Nam.
It ai biết về nhà máy thủy điện Bàn Thạch. Thực tế, đó là công trình thủy điện đầu tiên được xây dựng ở miền Bắc Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám.
100 năm trước, vào ngày 30/12/1922, Liên bang Xô-viết tuyên bố thành lập. Cùng nhìn lại những gì Liên Xô đã cung cấp cho Việt Nam sau khi thiết lập quan hệ ngoại giao Xô-Việt vào tháng 1/1950.
Tình bạn chiến đấu của hai đất nước Việt Nam – Liên bang Nga đã được khắc sâu vĩnh viễn tại Tượng đài Hữu nghị Việt – Nga ở Cam Ranh…
Ban đầu, vũ khí, thiết bị quân sự được chuyển tới Việt Nam chủ yếu bằng đường sắt qua lãnh thổ Trung Quốc. Nhưng điều này không kéo dài.
Năm 1954, khi hòa bình vừa được lập lại ở Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã quyết định tặng 2 con voi cho trẻ em thành phố Leningrad, nhân kỷ niệm 10 năm thành phố phá vỡ vòng vây phong tỏa của phát xít Đức.
Vào ngày thứ tư sau khi quân phát xít tấn công Liên Xô năm 1941, 7 người Việt Nam đã tình nguyện gia nhập Hồng quân và hy sinh để đóng góp cho chiến thắng vĩ đại của đất nước anh em.