Năm 1954, khi hòa bình vừa được lập lại ở Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã quyết định tặng 2 con voi cho trẻ em thành phố Leningrad, nhân kỷ niệm 10 năm thành phố phá vỡ vòng vây phong tỏa của phát xít Đức.
Năm 1954, khi hòa bình vừa được lập lại ở Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã quyết định tặng 2 con voi cho trẻ em thành phố Leningrad, nhân kỷ niệm 10 năm thành phố phá vỡ vòng vây phong tỏa của phát xít Đức.
Nhiều khu bảo tồn voi ở châu Á đã khai thác du lịch thân thiện với loài vật này. Họ tạo cho chúng một “mái nhà” thực sự khi được chăm sóc, bảo vệ cẩn thận.
Các chi tiết trên cây đèn hơn 2.000 tuổi này cung cấp nhiều thông tin giá trị về đời sống của cư dân Việt cổ, điển hình là hoạt động thuần hóa và nuôi dưỡng voi.
Để có được những chiến binh khổng lồ áp đảo đối phương, các nhà quân sự của chúa Nguyễn đã áp dụng nhiều phương pháp tuyển chọn voi chiến kỹ lưỡng và có phần tàn nhẫn.
Nhiều người nghĩ loài voi khỏe như vậy thì vài người cưỡi một lúc cũng không có vấn đề gì. Nhưng thực tế là hành động cưỡi voi có thể gây ra những thương tổn vinh viễn cho loài vật này.
Thời Nguyễn, những trận tử chiến giữa voi và hổ thông thường mỗi năm tổ chức một lần, nó chỉ kết thúc khi voi quật chết được hổ. Trước mỗi trận đấu, hổ đều bị cắt nanh, bẻ vuốt.
Loạt ảnh ấn tượng về voi ở Buôn Ma Thuột do nhiếp ảnh gia người Mỹ John Dominis của tạp chí Life thực hiện khi tham gia một hội chợ ở thị xã này năm 1957.
Nếu không có những biện pháp bảo tồn quyết liệt và hữu hiệu hơn, thì có lẽ trong thời gian không xa nữa, hình ảnh đàn voi vốn thân thuộc với người Tây Nguyên sẽ chỉ còn trong tiềm thức.
Họ Voi (Elephantidae) gồm những loài động vật to lớn nhất trên cạn còn tồn tại. Đây là những loài thú ăn thực vật có bốn chân to như cột nhà, vòi dài linh hoạt, tai to, da dày và đôi ngà mọc ra từ hàm trên.