Loạt ảnh ấn tượng về voi ở Buôn Ma Thuột do nhiếp ảnh gia người Mỹ John Dominis của tạp chí Life thực hiện khi tham gia một hội chợ ở thị xã này năm 1957.
Loạt ảnh ấn tượng về voi ở Buôn Ma Thuột do nhiếp ảnh gia người Mỹ John Dominis của tạp chí Life thực hiện khi tham gia một hội chợ ở thị xã này năm 1957.
Có kiến trúc tuyệt đẹp, nhà sàn cổ ở buôn Đôn của vua voi Ama Kông có tổng giá trị quy đổi bằng 12 con voi trên 60 tuổi có ngà dài. Đây cũng là nơi lưu giữ những kỉ vật vô giá về sự nghiệp của vị vua voi huyền thoại.
Loạt ảnh mộc mạc chụp tại hơn 10 tỉnh thành ở Việt Nam năm 1994 của nhiếp ảnh gia Steve Raymer sẽ khiến nhiều người bồi hồi.
“Trụ cột” chính của cầu treo này là một bụi gừa cổ thụ khổng lồ hàng trăm năm tuổi mọc bên bờ sông. Tán cây bao trùm một diện tích tới trên một ha đất với nhiều đoạn rễ phụ tạo nên những hình thù rất lạ mắt.
Nằm trên số 18 Đường Tán Thuật, phường Tự An thành phố Buôn Ma Thuột, nhà đày Buôn Ma Thuột là một di tích lịch sử có tầm quan trọng đặc biệt của khu vực Tây Nguyên.
Cùng ngắm khách sạn Majestic Sài Gòn, trường Trung học Mỹ Tho, đền Angkor Wat… trong loạt ảnh Đông Dương thập niên 1930 chụp từ máy bay.
Nối đến Gành Đá Đĩa, nhiều người sẽ nghĩ ngay đến một thắng cảnh nổi tiếng của mảnh đất Phú Yên. Ít ai biết rằng nhiều nơi ở Tây Nguyên cũng có dạng địa chất tương tự.
Cùng khám phá những cảnh quan kỳ vĩ của xứ Đông Dương xưa qua qua ấn phẩm “1934 Đông Dương thuộc Pháp – Những ngọn núi” (1934 L’Indochine Française – Les Montagnes) của Pháp.
Gắn liền với tên tuổi của người anh hùng Lắk Liêng, hồ Lắk là một trong những thắng cảnh nổi tiếng bậc nhất của Tây Nguyên.
Loạt ảnh trích từ sách “Ký ức Đông Dương: Việt Nam – Campuchia – Lào” do Nhà xuất bản Tổng hợp TP.HCM và Viện Viễn Đông Bác cổ (EFEO) Pháp tại Việt Nam thực hiện nhân kỷ niệm 120 thành lập viện này.