Tiệm ảnh trên đường Phan Đình Phùng, sắc phượng hồng rực rỡ đường phố, khung cảnh Biển Hồ thơ mộng… là loạt ảnh sống động về Pleiku trước 1975 được đăng tải trên website của Đại đội Công binh số 585 Mỹ.
Tiệm ảnh trên đường Phan Đình Phùng, sắc phượng hồng rực rỡ đường phố, khung cảnh Biển Hồ thơ mộng… là loạt ảnh sống động về Pleiku trước 1975 được đăng tải trên website của Đại đội Công binh số 585 Mỹ.
Chảy qua địa hình đồi núi trập trùng, dòng sông này có cảnh quan kỳ vĩ và đầy vẻ hoang sơ. Lưu vực sông chính là nơi phát tích của người Gia Rai…
Loạt ảnh mộc mạc chụp tại hơn 10 tỉnh thành ở Việt Nam năm 1994 của nhiếp ảnh gia Steve Raymer sẽ khiến nhiều người bồi hồi.
Nằm ở Tây Bắc thành phố Pleiku, hồ T’Nưng còn được gọi là Biển Hồ, là một hồ nước gắn với truyền thuyết được lưu truyền hàng trăm năm qua của người dân tộc Gia Rai.
Ít người biết rằng trận đánh lớn cuối cùng thời kháng chiến chống Pháp không diễn ra ở Điện Biên Phủ mà diễn ra tại một con đèo hẻo lánh ở vùng đất Tây Nguyên.
Năm 1925, người Pháp cho xây cất nhà lao Pleiku để giam giữ tù thường phạm, chủ yếu là người dân tộc. Sau năm 1954, chính quyền Sài Gòn sử dụng cơ sở này làm nơi giam giữ tù chính trị.
Phóng viên Đức Wolfgang Kaehler đã ghi lại nhiều hình ảnh đặc sắc trong hành trình xuyên Việt của mình năm 1992.
Đèo Mang Yang hiểm trở, núi Hàm Rồng uy nghiêm, phố núi Kon Tum nhộn nhịp… là hình ảnh khó quên do cựu binh Mỹ Gary Cantrell chụp ở Gia Lai – Kon Tum từ 1970-1971.
“Sin City” ở An Khê gồm 50 quán bar được quy hoạch khép kín như một khu đô thị. 600 “chiêu đãi viên” người Việt ở nơi đây sẽ phục vụ lính Mỹ từ bàn uống rượu, sàn khiêu vũ cho chiếc đến chiếc giường “phòng nghỉ”.
Trong lịch sử xử án của nước Việt, có lẽ cha con vua Gia Long là những người rất thích xử tội người ta sau khi họ đã chết.