Trong sử Việt, những cuộc vi hành của vua chúa không được ghi lại nhiều. Nhưng qua những tài liệu cóp nhặt được từ sử cũ, chúng ta cũng biết được dăm ba điều về các cuộc vi hành ấy.
Trong sử Việt, những cuộc vi hành của vua chúa không được ghi lại nhiều. Nhưng qua những tài liệu cóp nhặt được từ sử cũ, chúng ta cũng biết được dăm ba điều về các cuộc vi hành ấy.
Có những bậc minh quân thường cải trang vi hành trong dân để tìm hiểu thế sự. Nhờ đó mà họ biết được nhiều sự thật về cuộc sống của dân, về đạo đức, tài năng quan lại dưới quyền.
Bị coi là “ngụy quyền”, hình ảnh của hoàng đế Quang Trung – Nguyễn Huệ hiện lên như thế nào trong chính sử triều Nguyễn?
Khải Định không ăn nằm với bất kỳ bà vợ nào. Ông đã nuôi Nguyễn Đắc Vọng làm thị vệ và thường ôm ông Vọng để ngủ. Vua còn nói với các quan: “Nội cung của Trẫm là một cái chùa…”.
Trong lịch sử Việt Nam, nhiều ông vua lên ngôi vào “mùa xuân, tháng giêng”, nhưng sách sử không ghi chính xác ngày nào. Chỉ một số được ghi chép rõ ràng ngày lên ngôi vào mùng 1 Tết.
Vua chúa Việt xưa có quyền lực tuyệt đối nhưng các vua anh minh khi làm việc đụng chạm lợi ích dân chúng thường lắng nghe và đặt lợi ích dân chúng lên trên.
Hồ Quý Ly đã có những toan tính lắt léo nhằm tránh rắc rối ngoại giao với nhà Minh. Thế nhưng, nhà Minh khi đó rất cường thịnh, đã tìm mọi cách xóa bỏ màn kịch này để thực hiện dã tâm.
Dưới thời Tự Đức, nạn hút thuốc phiện khá phổ biến trong quan binh quân đội. Những kẻ phạm tội đều bị vua xử nghiêm. Đặc biệt, việc trị tội thuốc phiện gần như không có vùng cấm.
Chuyện Hoàng đế Trần Thái Tông nghe theo Trần Thủ Độ, quyết định “cướp” người vợ đang mang thai của anh ruột Trần Liễu để có người “nối dõi” đã vấp phải nhiều ý kiến dị nghị.
Với 27 triều vua và gần 4 thế kỷ tồn tại, Hậu Lê là triều đại kéo dài nhất trong lịch sử Việt Nam. Do tồn tại trong một giai đoạn lịch sử đầy biến động mà đây cũng là triều đại nắm giữ “kỷ lục” về số vua bị giết hại…