Tội ác đi liền với trừng phạt. Nhưng điều tôi đau đáu là sau mỗi một sự trừng phạt, nhà cầm quyền có tìm được cách rào chắn những ngả đường dẫn dắt con người vào cái ác hay không?
Tội ác đi liền với trừng phạt. Nhưng điều tôi đau đáu là sau mỗi một sự trừng phạt, nhà cầm quyền có tìm được cách rào chắn những ngả đường dẫn dắt con người vào cái ác hay không?
Nhiều người quá tham tham lam, trục lợi, bòn rút từng tí một khi ngồi trên ghế. Cả một đội ngũ quan chức hùng hậu từ Bắc chí Nam, từ địa phương đến Trung ương điềm nhiên nhận hối lộ, chia chác…
Cả một “bộ sậu” quan lại ở Nam Định, từ cấp trấn xuống cấp huyện thoái hóa, biến chất, trở thành “tập đoàn cường hào” hà hiếp dân chúng nặng nề…
Đã có nhiều vụ xử quan lại lợi dụng quyền thế mà sách nhiễu, bòn rút của công, lấy tiền của dân được ghi chép trong sử sách.
Sai lầm không được sửa chữa sẽ dẫn tới biến chất, làm cho Đảng không còn phục vụ nhân dân mà biến thành “quan nhân dân”, thậm chí đối lập với nhân dân.
Nếu chỉ một vài người sai phạm thì đó là vấn đề cá nhân. Nếu lỗi xảy ra một cách hệ thống, thì phải xem xét đến yếu tố cơ chế. Theo tôi, cần cân nhắc thay đổi quy định hiện hành…
Có nước nào có hệ thống kiểm định hoạt động kiểu như Việt Nam ta? Muốn thành lập một trạm đăng kiểm tư nhân ư? Xe có vấn đề về khí thải, về cơi nới trái quy đinh ư? Khỏi lo, cứ nộp tiền cho chúng tôi…
Quan hệ trực tiếp giữa quan chức chính quyền và công dân mở lối cho các vụ trao tay sai trái. Một cách giải quyết chuyện này là dùng công nghệ để tạo khoảng cách giữa quan chức và xã hội.
Xin nghỉ trong khi mọi thứ dường như đang rất bình thường, dưới quyền lực chuyên môn, quyền lực quản lý của người lãnh đạo, trong những ngành nghề đặc thù, rõ ràng không phải là một quyết định dễ dàng.
Trước hết cần phải phân biệt rõ tham nhũng thông thường với kiểu tham nhũng này – loại tham nhũng “cao cấp” mà nhiều nước gọi là lũng đoạn nhà nước (state capture).