Các vụ việc tham nhũng, tiêu cực cho thấy những sai phạm chủ yếu xuất phát từ lòng tham, không phải từ sự nghèo khó, nhiều cán bộ có điều kiện sống rất tốt nhưng vẫn tham nhũng.
Các vụ việc tham nhũng, tiêu cực cho thấy những sai phạm chủ yếu xuất phát từ lòng tham, không phải từ sự nghèo khó, nhiều cán bộ có điều kiện sống rất tốt nhưng vẫn tham nhũng.
Một xã hội ưa chuộng các cá nhân có địa vị sẽ vô thức bài xích những người có ít quyền hơn, cho dù là quyền lực kinh tế hay hành chính.
Sai lầm không được sửa chữa sẽ dẫn tới biến chất, làm cho Đảng không còn phục vụ nhân dân mà biến thành “quan nhân dân”, thậm chí đối lập với nhân dân.
Các nền kinh tế có mức độ tham nhũng cao sẽ không thể phát triển thịnh vượng như những nền kinh tế có mức tham nhũng thấp.
Lợi ích nhóm có đồng nghĩa với tiêu cực không hay có tính hai mặt? Cơ chế kiểm soát phải như thế nào để phát huy mặt tích cực, kiềm chế, triệt tiêu mặt tiêu cực?
Việc kiểm soát quyền lực là rất cần thiết vì kiểm soát sẽ đảm bảo cho việc thực hiện quyền lực của Nhà nước đi đúng quỹ đạo và trong phạm vi đã được Nhân dân ủy quyền.
Dù đã được được ghi nhận trong Hiến pháp, trên thực tế, việc kiểm soát quyền lực trong hoạt động lập pháp ở Việt Nam vẫn còn hạn chế nhất định.
Các quốc gia trên thế giới, kiểm soát quyền lập pháp được thực hiện thông qua nhiều hình thức khác nhau; trong đó, kiểm soát bên trong đóng vai trò quan trọng.
Với những bậc phụ huynh có tự trọng, con cái họ sẽ được nuôi dạy để tự đứng bằng đôi chân của mình, chứ không phải dựa vào ảnh hưởng hay tiền bạc của cha mẹ.
“Có những người khi chưa có quyền lực thì tốt, nhưng khi đã có quyền lực trong tay thì thành người xấu, phản bội nhân dân, bán rẻ Tổ quốc vì ngai vàng của cá nhân”.