Khi lần đầu tiên đặt chân đến thành phố Quảng Châu nhộn nhịp, Peng Biao cảm giác như bước vào một thế giới mới, khác xa ngôi làng miền núi hẻo lánh nơi cô lớn lên.
Khi lần đầu tiên đặt chân đến thành phố Quảng Châu nhộn nhịp, Peng Biao cảm giác như bước vào một thế giới mới, khác xa ngôi làng miền núi hẻo lánh nơi cô lớn lên.
Nếu như nước Đức có các doanh nghiệp nhỏ và vừa để tạo nên xương sống của nền kinh tế thì Trung Quốc có vô số doanh nghiệp (rất) tư nhân và mạnh mẽ: một bụi tre tư bản chủ nghĩa rậm rạp phát triển rất nhanh.
Sau nhiều năm tăng trưởng dựa vào xuất khẩu, nhân công giá rẻ và các mặt hàng kỹ thuật thấp, Trung Quốc đang muốn từ bỏ danh hiệu “công xưởng của thế giới” để hướng đến một nền kinh tế trình độ cao.
Thực tế cho thấy ngành sản xuất của Trung Quốc có sức chống chịu khá tốt, bằng chứng là nền kinh tế Trung Quốc vẫn đang tiếp tục tăng trưởng và kéo theo đó là hoạt động xuất khẩu toàn cầu với sức cạnh tranh cao.
Trung Quốc tham vọng thông qua các khoản vay BRI để mở rộng sức ảnh hưởng kinh tế và chính trị. Nhưng vấn đề là chính Bắc Kinh cũng đang chật vật với gánh nặng nợ trong nước.
Cả Hải Nam và Đài Loan đều khá gần với Trung Hoa đại lục và có kích thước tương đương nhau. Đó là lý do tại sao người Trung Quốc thích so sánh hai hòn đảo này với nhau.
Để bảo vệ bớt bị tổn thương hơn trong cuộc chiến thương mại với Mỹ, Bắc Kinh đang dựa vào chính sách tự cung cấp. Họ gọi hướng đi mới này là “Chiến lược vòng tuần hoàn kép” (Dual Circulation).
Với sự phát triển nhanh chóng của các ngành dịch vụ và tốc độ đô thị hóa mạnh mẽ, Trung Quốc đã từ một “trạm trung chuyển” trở thành động lực cho quá trình toàn cầu hóa.
Có “sổ hộ nghèo”, Trung Quốc đang “chung mâm” với các nước nghèo nhất trên thế giới. Họ đang tranh phần với các nước “đang phát triển” thực sự và dùng lợi thế đó cạnh tranh với các nước “đã phát triển”.
Nếu Mỹ và Nhật Bản – nền kinh tế lớn nhất và lớn thứ ba thế giới – di dời hoạt động sản xuất ra khỏi Trung Quốc, thì nền kinh tế lớn thứ hai thế giới này sẽ phải chịu tác động vô cùng to lớn.