Viễn cảnh về những khu đô thị mới hiện đại, người dân có nhà để ở, chủ đầu tư thu lợi từ dự án không hề tốt đẹp như đã hứa.
Viễn cảnh về những khu đô thị mới hiện đại, người dân có nhà để ở, chủ đầu tư thu lợi từ dự án không hề tốt đẹp như đã hứa.
Chi phí xây dựng cùng lãi suất vay thế chấp tăng cao càng làm trầm trọng thêm cuộc khủng hoảng nhà ở, một vấn đề mà các chính phủ châu Âu vẫn bế tắc trong nhiều năm qua.
Thái Lan bắt đầu làm nhà ở xã hội từ năm 1973. Căn nhà ở xã hội điển hình có diện tích từ 21,5-33 m2 trong các tòa chung cư cao 7 tầng. Chiều cao từ sàn lên trần là 3 m.
Trong hai năm qua, tôi đã trực tiếp đến và nghiên cứu các mô hình nhà ở xã hội khá thành công của Singapore, Brunei, Thái Lan, New Zealand và nhận thấy đây là những tham khảo tốt cho Việt Nam.
Ngõ nhỏ, phố nhỏ, nhà tôi ở đó từ nhiều thập kỷ trước là một tổ hợp hài hòa giữa cư dân/nhà/ngõ/phố, trong đó mọi hợp phần đều nhỏ như nhau nên không xảy ra những xung đột gì đáng kể.
Tôi thường được bạn bè, người thân nhờ kiểm tra pháp lý các thông tin nhà đất mà họ được bên môi giới quảng cáo là “nằm ở trung tâm, giá tốt”.
Sư trụ trì một chùa thuyết phục tôi làm lễ cúng “cho gia tiên được mát mẻ”. Tôi hỏi “mất bao nhiêu tiền?”. Câu trả lời là “cúng thường 20 triệu, cúng sang thì 60 triệu”…
Ngoài trường hợp liên quan đến an ninh quốc gia, thu hồi đất cho các mục đích khác đều phải trên nguyên tắc thị trường, tài sản của dân không phải thu xong rồi “bồi thường” theo mức giá định sẵn.
Nguồn thu từ đất ở Việt Nam chủ yếu đến từ cơ chế Nhà nước thu hồi đất và việc bồi thường không thỏa đáng. Dân khiếu nại nhiều. Các nhóm lợi ích lạm dụng tư lợi. Xã hội vì thế mà kém bền vững.
Nếu không bỏ tư duy bao cấp, giải pháp gì cũng như “muối bỏ biển”, vấn đề nhà ở xã hội sẽ như câu chuyện không bao giờ kết thúc.