Khi hoàn thành, dinh thự Công tử Bạc Liêu được xem là ngôi biệt thự bề thế nhất ở Nam kỳ lục tỉnh, được người dân Bạc Liêu gọi là “Nhà Lớn”.
Khi hoàn thành, dinh thự Công tử Bạc Liêu được xem là ngôi biệt thự bề thế nhất ở Nam kỳ lục tỉnh, được người dân Bạc Liêu gọi là “Nhà Lớn”.
Tòa dinh thự đẹp bậc nhất Đà Lạt này là nơi chứng kiến nhiều sự kiện quan trọng trong cuộc đời Hoàng hậu Nam Phương cùng cựu hoàng Bảo Đại.
5 tòa biệt thự tuyệt đẹp ở khu di tích lầu Bảo Đại là nơi vị vua cuối cùng của Việt Nam cùng hoàng hậu Nam Phương ‘đón gió’, ‘ngắm trăng’ hơn 70 năm trước.
Nhà 38 Hàng Đào là một trong số ít những ngôi nhà cổ của 36 phố phường Hà Nội xưa được bảo tồn nguyên vẹn cho đến nay. Khi bước lên tầng hai của ngôi nhà này, nhiều người sẽ bất ngờ trước điều mình chứng kiến…
Được xây dựng vào khoảng cuối thế kỷ 19, mọi kết cấu về kiến trúc, vật liệu xây dựng (bằng gỗ) cho đến những đồ vật sinh hoạt của nhà cổ 87 Mã Mây đều được giữ nguyên trạng cho đến nay.
Nhà 48 Hàng Ngang nguyên là hiệu Phúc Lợi, một hãng buôn tơ lụa, vải vóc vào loại lớn nhất ở Hà Nội xưa. Nhà có hình ống, sâu 70 mét, hai mặt phố, là một trong những ngôi nhà bề thế nhất phố cổ.
Tòa dinh thự bề thế có kiến trúc độc đáo này thường được dân địa phương gọi là Cái Nhà Lớn, do ông Trần Nhuệ, một địa chủ lớn trong vùng cho xây dựng.
Có kiến trúc tuyệt đẹp, nhà sàn cổ ở buôn Đôn của vua voi Ama Kông có tổng giá trị quy đổi bằng 12 con voi trên 60 tuổi có ngà dài. Đây cũng là nơi lưu giữ những kỉ vật vô giá về sự nghiệp của vị vua voi huyền thoại.
Từ tháng 9/1907, Bạch Dinh Vũng Tàu được dùng làm nơi giam lỏng cựu hoàng Thành Thái. Năm 1934, tòa nhà được nhượng lại Hoàng đế Bảo Đại để làm nơi nghỉ mát cho ông và Hoàng hậu Nam Phương…
Không chỉ giữ được kiến trúc nguyên bản sau 200 năm, nội thất của Nhà cổ Tấn Ký còn quy tụ những món đồ cổ rất giá trị, gốm các bàn ghế, tủ, sập làm bằng gỗ quý được cẩn trai, trạm trổ rất cầu kỳ, đồ gốm sứ của những lò danh tiếng…