Khi hay tin bà Nam Phương qua đời, vua Bảo Đại đã mua một chiếc quan tài bằng gỗ sồi, loại gỗ quý giá nhất của người Pháp để an táng người vợ hiền thục, nhân từ và đạo đức.
Khi hay tin bà Nam Phương qua đời, vua Bảo Đại đã mua một chiếc quan tài bằng gỗ sồi, loại gỗ quý giá nhất của người Pháp để an táng người vợ hiền thục, nhân từ và đạo đức.
Thừa Thiên Cao hoàng hậu hơn 20 năm theo vua Gia Long bôn ba khắp nơi gây dựng cơ đồ, còn Nam Phương hoàng hậu sống không hạnh phúc, chết trong cô đơn nơi đất khách quê người.
Sau này, có người hỏi Hoàng hậu Nam Phương tại sao bà lại lấy một ông vua không cùng đạo, lại ăn chơi trác táng, bà Nam Phương trả lời: “Việc này do Chúa định, tôi biết nói làm sao được”.
Tòa dinh thự đẹp bậc nhất Đà Lạt này là nơi chứng kiến nhiều sự kiện quan trọng trong cuộc đời Hoàng hậu Nam Phương cùng cựu hoàng Bảo Đại.
Ngày 20/3/1934, Bảo Đại làm đám cưới với Marie Thérèse Nguyễn Hữu Thị Lan và tấn phong bà làm Nam Phương Hoàng hậu. Ông là nhà vua đầu tiên thực hiện bỏ chế độ cung tần, thứ phi.
Dù đau khổ vì chồng trăng hoa, Nam Phương không một lời oán thán, bà chọn gửi lời cảm ơn. Chỉ vài lời dung dị, tinh tế nhưng cũng đủ khiến cho “người thứ ba” hiểu vị trí của mình.
Từ giữa tháng 3/1934 đến đầu tháng 4/1934, tờ “Hà Thành ngọ báo” của nhà tư bản Bùi Xuân Học có tới 17 tin bài về lễ đại hôn vua Bảo Đại và lễ tấn phong hoàng hậu Nam Phương.
Bà Nam Phương chăm chú hỏi: “Ông có biết con Lý nhiều không? Và con ấy người như thế nào?”. Ông Hòe đáp chưa thấy mặt bao giờ, song nghe đồn cô ấy đẹp. Tiếng “đẹp” làm hoàng hậu “đỏ mặt lên ngay”.
Nếu để ý một chút sẽ thấy rằng, hoàng hậu Nam Phương và đệ nhất phu nhân Tống Mỹ Linh là hai “bà hoàng” có tình sử giống nhau đến kinh ngạc.
Tạo dáng chụp ảnh tại dinh thự gia đình ở Đà Lạt, nhí nhảnh trong ngôi trường mình theo học ở Pháp, duyên dáng trong tà áo dài truyền thống… là những hình ảnh hiếm có về Nam Phương Hoàng hậu.