Bên cạnh những nhà thờ nổi tiếng như nhà thức Đức Bà, nhà thờ Tân Định hay nhà thờ Huyện Sỹ…, Sài Gòn còn nhiều nhà thờ cổ độc đáo khác mà không phải ai cũng biết đến.
Bên cạnh những nhà thờ nổi tiếng như nhà thức Đức Bà, nhà thờ Tân Định hay nhà thờ Huyện Sỹ…, Sài Gòn còn nhiều nhà thờ cổ độc đáo khác mà không phải ai cũng biết đến.
Viện Viễn Đông Bác Cổ là công trình tiêu biểu cho Phong cách kiến trúc Đông Dương, được giới nghiên cứu coi là phong cách kiến trúc thành công nhất ở Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc.
Có tuổi đời hơn 100 năm, Dinh xã Tây / tòa nhà UBND TP HCM được lấy hình mẫu từ tòa thị chính ở Paris, phong cách kiến trúc chủ đạo là phong cách Phục Hưng.
Thành lập vào năm 1896, trường Quốc Học Huế là một trong những ngôi trường lâu đời và nổi tiếng nhất Việt Nam.
Nhà thờ Huyện Sỹ đã tiêu tốn 1/7 gia tài của ông Huyện Sỹ Lê Phát Đạt – người giàu nhất Sài Gòn đầu thế kỷ 20. Ông là người đứng đầu trong “Tứ đại phú hộ” Nam Kỳ và là ông ngoại của hoàng hậu Nam Phương.
Khi hoàn thành, dinh thự Công tử Bạc Liêu được xem là ngôi biệt thự bề thế nhất ở Nam kỳ lục tỉnh, được người dân Bạc Liêu gọi là “Nhà Lớn”.
Tòa dinh thự đẹp bậc nhất Đà Lạt này là nơi chứng kiến nhiều sự kiện quan trọng trong cuộc đời Hoàng hậu Nam Phương cùng cựu hoàng Bảo Đại.
Khánh thành năm 1919, Bảo tàng Nghệ thuật điêu khắc Chăm Đà Nẵng là bảo tàng lâu đời nhất Việt Nam. Bảo tàng này từng trải qua nhiều biến cố lịch sử với nhiều lần đổi tên…
Dinh thự được Toàn quyền Đông Dương Pafquiere cho xây dựng từ năm 1928. Sau đó ít lâu, ông Toàn quyền nhượng lại cơ ngơi này cho vua Bảo Đại.
Trận địa pháo trên núi Lớn Vũng Tàu là tuyến phòng thủ do thực dân Pháp xây dựng cuối thế kỷ 19, với quy mô, độ kiên cố và hiện đại nhất lúc bấy giờ ở Đông Dương.