Nhiều người cho rằng, căn nguyên sâu xa của câu chuyện không lấy gì làm tự hào ấy nằm ở tính cách, bản chất có phần hung hãn, ngang tàng của người Hải Phòng…
Nhiều người cho rằng, căn nguyên sâu xa của câu chuyện không lấy gì làm tự hào ấy nằm ở tính cách, bản chất có phần hung hãn, ngang tàng của người Hải Phòng…
Hải Phòng ban ngày đã vắng, đêm lại càng vắng vì lạnh. Tháng 12, sắp đến ngày Noel, nội thành vàng vàng ánh điện. Gió đông lay lắt chao đèn đường, nhiều lúc điện tắt phụt, tối om.
Khu phố Hoa kiều nhộn nhịp, dịch vụ xe buýt bưu điện đô thị, quang cảnh tại bến phà Cửa Cấm… là loạt ảnh tư liệu quý về thành phố Hải Phòng giai đoạn 1920-1930 được ghi lại qua ống kính người Pháp.
Những hình ảnh quý giá này được in trong ấn phẩm “Xứ Bắc Kỳ xưa – 1890-1894” (Le viewx Tonkin – 1890-1894) của tác giả Claude Bourrin, xuất bản ở Hà Nội năm 1941.
Loạt ảnh đầy hoài niệm về Việt Nam đầu những năm 1990 được ghi lại qua ống kính phóng viên Pháp Christian Sappa.
Hố tránh bom cá nhân là một công trình quen thuộc với người dân Hà Nội và các đô thị ở miền Bắc Việt Nam trong giai đoạn chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ.
Cùng xem loạt ảnh khó quên về nhiều tỉnh thành Việt Nam năm 1999 được ghi lại qua ống kính nhiếp ảnh gia Pháp.
Sở hữu cảng biển lớn nhất khu vực Bắc Bộ, Hải Phòng từng là một trong những trung tâm xuất khẩu lao động hàng đầu ở Việt Nam thời thuộc địa.
Cuộc sống ở Hải Phòng hơn một thế kỷ trước được tái hiện chân thực qua loạt ảnh in trong ấn phẩm “Cái nhìn về xứ Đông Dương, 1899” (Vues de l’Indo-Chine, 1899) xuất bản ở nước Pháp xưa.