Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, công cuộc Nam tiến do chúa Nguyễn Hoàng kởi nghiệp có ý nghĩa vô cùng quan trọng.
Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, công cuộc Nam tiến do chúa Nguyễn Hoàng kởi nghiệp có ý nghĩa vô cùng quan trọng.
Di sản mà tiền nhân để lại trong cuộc Nam tiến không chỉ là một vùng đất đai biển trời rộng lớn mà còn là những bài học vô giá về mở cõi an dân, về dựng nước và giữ nước.
Đầu thế kỷ 17, Công ty Đông Ấn Hà Lan là thế lực hải quân đáng sợ hàng đầu tại châu Á. Tuy vậy, họ đã thất bại trong cuộc chạm trán với thủy binh chúa Nguyễn.
Cùng với quá trình khai thác những vùng đất còn hoang vu ở Nam Bộ của cộng đồng cư dân, các chính quyền của người Việt đã liên tục thực hiện các chính sách quản lý lãnh thổ với tư cách là chủ nhân vùng đất này.
Thủy quân dưới thời các chúa Nguyễn (1558 – 1777) đã hoàn toàn làm chủ vùng biển đảo Đàng Trong, đặt nền móng xác lập chủ quyền biển đảo Việt Nam, đặc biệt là chủ quyền quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Lịch sử khai phá vùng đồng bằng sông Cửu Long ghi nhận và tôn vinh Tiền quân Thống chế Điều bát tướng quân Nguyễn Văn Tồn, một người dân tộc Khmer.
Trước sự lớn mạnh của họ Nguyễn, Thanh triều đã mưu toan và hành động giấu mặt bằng biện pháp tấn công quân sự lật đổ chính quyền tại dinh Trấn Biên (Biên Hoà),
Chúng ta nhìn lại bối cảnh chung của cuộc chiến giữa Nguyễn Ánh và Tây Sơn, trong 25 năm, từ 1777 đến 1802, khi Gia Long thống nhất đất nước.
Để có được những chiến binh khổng lồ áp đảo đối phương, các nhà quân sự của chúa Nguyễn đã áp dụng nhiều phương pháp tuyển chọn voi chiến kỹ lưỡng và có phần tàn nhẫn.
Thế kỉ 15-19 được xem là thời kì đế quốc Khmer tan rã, và đất đai của đế quốc này trở thành miếng mồi tranh giành giữa Đại Việt ở phía Đông và Xiêm La ở phía Tây.