Hậu duệ của những người Trung Quốc được quý tộc hóa trong thời kì vương triều Julalongkon chính là những gia đình lãnh đạo người Thái ngày ngay.
Hậu duệ của những người Trung Quốc được quý tộc hóa trong thời kì vương triều Julalongkon chính là những gia đình lãnh đạo người Thái ngày ngay.
Bị đánh tơi bời, phải chạy trối chết về nước, quân Xiêm đã “đánh rơi” rất nhiều vũ khí trên đất Việt Nam. Kể từ đó đến nay, nhiều vũ khí Xiêm đã được phát hiện trong tình trạng còn khá nguyên vẹn…
Năm 1981, nội các Thái Lan đã thông qua một nghị quyết phong tặng vua Taksin danh hiệu “Đại đế”. Vị vua này có tầm quan trọng ra sao trong lịch sử Thái Lan.
Dân tộc Thái mới dựng nước từ thế kỷ 14. Tuy nhiên họ là môt dân tộc đã có mặt lâu đời ở phía Nam của Trung Hoa. Họ thuộc chủng Nam Á (hay đại tộc Bách Việt).
Dù đánh thắng và đô hộ được Xiêm La, cuộc chiến đã khiến Miến Điện suy yếu nặng nề và trở thành mồi ngon cho đế quốc Anh sau đó không lâu.
Cải cách là một nhu cầu không thể thiếu được trong lịch sử của một dân tộc, nhằm đưa đất nước phát triển, thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu, lệ thuộc, thậm chí vong quốc, nô lệ.
Tháng 1/1834, cuộc đụng độ đầu tiên giữa quân Xiêm-Việt diễn ra tại Vàm Nao. Quân nhà Nguyễn bị yếu thế, rút lui về củng cố hệ thống phòng ngự quy mô ở Sa Đéc. Cuộc đụng độ quân sự lớn đã diễn ra tại đây ngày 29/1/1834.
Miến Điện muốn cùng triều đình Huế chống lại Xiêm nên sang biếu 1 tấn vàng, nhưng bị từ chối khéo. Biết được tin đó vua Xiêm là Rama II rất cảm động…
Mặc dù đã bị hủy hoại nặng nề, nhưng những gì còn lại cho thấy Ayutthaya từng là một thành phố vĩ đại của thế giới vào thời Trung cổ.
Thế kỉ 15-19 được xem là thời kì đế quốc Khmer tan rã, và đất đai của đế quốc này trở thành miếng mồi tranh giành giữa Đại Việt ở phía Đông và Xiêm La ở phía Tây.