Thiên nhiên giúp chúng ta trụ vững và hồi phục trước những thử thách trong cuộc sống. Ngay cả các cư dân đô thị cũng có thể tìm thấy thiên nhiên ở gần mình…
Thiên nhiên giúp chúng ta trụ vững và hồi phục trước những thử thách trong cuộc sống. Ngay cả các cư dân đô thị cũng có thể tìm thấy thiên nhiên ở gần mình…
Tắc kè núi Bà Đen, còn có tên gọi khác là tắc kè vàng, là một loài bò sát đặc hữu của Việt Nam. Chúng có tên khoa học là Gekko badenii, với hậu tố “badenii” là tên núi Bà Đen.
So với tất cả các phân loài sói họ hàng, sói Bắc Cực có nhiều đặc điểm dị biệt, nổi bật nhất là khả năng chịu đựng được khí hậu khắc nghiệt của vùng cực.
Cùng cảm nhận sự kỳ diệu của tạo hóa qua hàng trăm tiêu bản của bộ sưu tập côn trùng đẳng cấp quốc tế ở Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam.
Với cái chân dài bất thường, sói bờm thường được mô tả như là một con cáo đỏ đi cà kheo. Cái chân dài của chúng là kết quả của sự thích nghi với cuộc sống ở vùng thảo nguyên.
Thiên nhiên không chỉ là nguồn tài nguyên mà còn là di sản quý giá mà thế hệ hôm nay gìn giữ cho các thế hệ tương lai. Đừng để những thiên đường đang biến mất trở thành di sản mà thế hệ chúng ta để lại.
Trong quá khứ, chích bụi Đà Lạt từng được coi là một phân loài của chích nâu đỏ và phải đến gần đây mới được công nhận là một loài riêng biệt.
Theo quan niệm dân gian của cư dân bản địa Madagascar, khỉ aye-aye là điềm báo và hiện thân của quỷ dữ. Người ta tin rằng chúng sẽ mang đến cái chết.
Mọc ở vùng nhiệt đới Đông Nam A và Australia, cây tầm ma Queensland (Dendrocnide moroides), còn gọi là cây gympie-gympie, được mệnh danh là “loài cây nguy hiểm nhất thế giới”.
Ana C. Silva là tác giả của nhiều cuốn sách ảnh về các loài chim, trong đó có cuốn “Aves do Vietname” (Chim Việt Nam). Cùng xem một số bức ảnh cô chụp ở Việt Nam.