Trong tự nhiên, loài chim săn mồi này sống ở khu vực có sông, hồ lớn, vùng ven biển, chủ yếu ghi nhận tại vùng đất thấp. Chúng là loài định cư hiếm tại Đông Bắc và Trung Bộ, tương đối phổ biến tại Nam Bộ.
Trong tự nhiên, loài chim săn mồi này sống ở khu vực có sông, hồ lớn, vùng ven biển, chủ yếu ghi nhận tại vùng đất thấp. Chúng là loài định cư hiếm tại Đông Bắc và Trung Bộ, tương đối phổ biến tại Nam Bộ.
Tại Việt Nam, có thể bắt gặp chim đầu rìu dễ dàng tại các Vườn quốc gia Xuân Thủy, Khu bảo tồn thiên nhiên Tiền Hải, Nghĩa Hưng, Thái Thụy (trong mùa di cư).
Chim thiên đường đuôi phướn được coi là một trong những loài chim đẹp nhất Việt Nam. Có thể quan sát chúng khá dễ dàng tại các VQG Cúc Phương, Vũ Quang, Bạch Mã, Cát Tiên, Xuân Thủy…
Trong thế giới chim chóc, họ Hạc (Ciconiidae) gồm các loài chim có kích thước lớn, cổ cao, chân dài, chủ yếu sinh sống ở các vùng đất ngập nước. Có 9 loài chim thuộc họ Hạc đã được ghi nhận ở Việt Nam.
Hình ảnh các loài chim độc đáo của xứ Đông Dương xưa đã được tái hiện sinh động qua sách “Các loài chim của Đông Dương thuộc Pháp” (Les oiseaux de l’Indochine Française), xuất bản năm 1931.
Trong thế giới chim chóc, họ Chích (Phylloscopidae) gồm những loài chim nhỏ xíu và rất năng động. Chúng di chuyển liên tục, thường đập cánh khi bới lá tìm côn trùng dọc theo cành cây và bụi rậm…
“Khoảng hơn chục năm trước, khu này nhiều sếu đầu đỏ lắm. Ngày ấy, tôi mới vào làm trong vườn. Lắm lúc đi tuần trong vườn, tưởng như giơ tay ra là với được đến chúng…”.
Trong thế giới chim chóc, họ Mòng bể (Laridae) gồm các loài chim có mỏ dài, cánh dài và hình thức cơ thể thích hợp cho việc bay xa và nhanh. Chúng luôn sống gần môi trường nước.
Trong thế giới chim chóc, họ Khướu mỏ quặp (Vireoonidae) gồm những loài chim nhỏ màu sắc đẹp, có đầu mỏ quặp xuống đặc thù. Ở Việt Nam, các loài khướu mỏ quặp chủ yếu được ghi nhận ở vùng núi cao.
Trong thế giới chim chóc, họ Rẽ (Scolopacidae) gồm những loài chim có mỏ thuôn dài, thích nghi với việc tìm thức ăn trong bùn ở các vùng đất ngập nước.