Đây không phải là khuyến nghị đạo lý, mà là một cảnh báo “thực dụng” nhất về khoa học: Ăn thịt thú rừng thực sự rất nguy hiểm cho sức khỏe.
Đây không phải là khuyến nghị đạo lý, mà là một cảnh báo “thực dụng” nhất về khoa học: Ăn thịt thú rừng thực sự rất nguy hiểm cho sức khỏe.
Sự tuyệt chủng của các loài động vật là một hiện tượng tự nhiên trong lịch sử tiến hóa, nhưng tốc độ tuyệt chủng đang gia tăng đáng kể do tác động của con người.
Buôn bán động vật hoang dã bất hợp pháp là hoạt động buôn bán lớn thứ tư trên toàn cầu, có giá trị khoảng 20 tỉ USD hàng năm. Một nửa trong đó đến từ Đông Nam Á.
“Dù chúng tôi từng là những kẻ tiêu thụ thịt rùa nhiều nhất, nhưng giờ chúng tôi đã trở thành những người bảo vệ lớn nhất của chúng”.
Hành động của từng cá nhân, dù nhỏ, đều có thể góp phần tạo nên sự khác biệt lớn trong việc bảo vệ động vật hoang dã. ưới đây là một số hành động thiết thực mà mỗi người có thể thực hiện.
Năm 2010, 13 quốc gia châu Á đưa ra kế hoạch đầy tham vọng: Nhân đôi số lượng hổ hoang dã vào năm 2022. Trong số đó, chỉ có Nepal là hoàn thành mục tiêu. Thậm chí, họ đã nhân ba số lượng hổ hoang dã.
Loài người các bạn biết điều gì khiến cho chúng tôi sợ hãi nhất không? Đó là cảm giác luôn có một họng súng săn đâu đó đang chĩa về mình, có người đang ẩn nấp theo dõi, chờ đợi thời cơ để tấn công mình.
Cánh đồng lúa vẫn vàng ươm, khu vườn vẫn mướt tre xanh nhưng sao lạnh lẽo, tẻ nhạt, cô độc thế. Mỗi cánh đồng, mỗi khu vườn ngày càng vắng bóng cánh cò. Một nét đẹp văn hóa đang dần bị hủy diệt…
Tận mắt chứng kiến cảnh săn bắt thú rừng, tôi bất lực và cả giận nữa. Nhưng tôi giận những người kinh doanh động, những người sử dụng các sản phẩm từ động vật hoang dã hơn là giận những người đi săn.
Các nhà khoa học đã phân tách sừng tê giác và xác định sừng tê giác có cấu trúc dạng ống liên kết với nhau, giống cấu trúc của mỏ chim và móng ngựa. Bề mặt của sừng tê giác là một vỏ bọc keratin cứng