Nó chết ngoan cường. Chết khi không còn đường nào để sống sót, sau khi cố chống chọi, đối phó, bị dồn vào ngõ cụt, cửa tử bằng cách tước đi nguồn thức ăn, bao vây, săn lùng, rượt đuổi, chung chạ…
Nó chết ngoan cường. Chết khi không còn đường nào để sống sót, sau khi cố chống chọi, đối phó, bị dồn vào ngõ cụt, cửa tử bằng cách tước đi nguồn thức ăn, bao vây, săn lùng, rượt đuổi, chung chạ…
Khi xác con tê giác Java cuối cùng được phát hiện tại Việt Nam vào năm 2010 tại Vườn Quốc gia Cát Tiên, câu chuyện đã trở thành một “bi kịch” trong giới bảo tồn.
Trong khi vảy con thú bị thiêu và thịt nướng chín thì họ nhảy múa chung quanh, mỗi người tiếp theo nhau xẻo thịt đang chín dần dần và ăn vui vẻ. Sau đó họ mổ lấy tim, gan và óc…
Tê giác là một trong những động vật lớn nhất, và cũng thuộc diện nguy cấp nhất còn tồn tại trên trái đất. Hiện nay còn bao nhiêu loài tê giác, và số phận của chúng như thế nào?
Núi lửa tiếp tục sôi sục ở phía Bắc trong khi mối nguy hiểm bệnh tật chết người lại rình rập ở phía Đông, có vẻ như những cá thể tê giác Java cuối cùng ở Ujung Kulon sắp không còn chốn dung thân.
Sau khi con đực cuối cùng tên Sudan qua đời hồi tháng 3, tê giác trắng phương bắc chỉ còn 2 cá thể duy nhất, đều là con cái, được bảo vệ 24/24 tại khu bảo tồn Ol Pejeta, Kenya.
Các chuyên gia đã phỏng vấn 30 người – những người thừa nhận sử dụng sừng tê giác gần đây và một người buôn bán sừng tê giác. Họ thuộc khung thu nhập cao ở Hà Nội.
Nhóm người hoang tưởng thứ nhất tin rằng sừng tê giác có khả năng kích dục hữu hiệu. Nhóm thứ hai lại tin vào một huyền thoại khác, rằng sừng tê giác là một phép màu có thể chữa được bệnh ung thư.
Cơn sốt sừng tê giác toàn cầu đang đẩy loài tê giác đến chỗ diệt vong bắt nguồn từ những “thần thoại” nực cười và phi lý lan truyền ở Việt Nam.
Trong một khu rừng rậm nhiều đồi dốc ở phía Tây Nam Việt Nam, con tê giác cái đơn độc từng có thời dạo bước. Đó là con tê giác cuối cùng trong phân loài của nó, và đây là nơi nó sinh sống.