Có một chi tiết đáng chú ý là trên lưng ngựa có cắm một lá cờ hiệu. Phía sau chi tiết này có thể là một nội dung sâu xa mà chiếc thạp gốm muốn truyền tải.
Có một chi tiết đáng chú ý là trên lưng ngựa có cắm một lá cờ hiệu. Phía sau chi tiết này có thể là một nội dung sâu xa mà chiếc thạp gốm muốn truyền tải.
Hổ Mã Lai, biểu tượng của đất nước Malaysia, đang đối mặt với tương lai u ám khi nạn săn bắn trộm, tình trạng môi trường sống bị thu hẹp đẩy quần thể hổ này, với số lượng chỉ còn chưa đến 150 cá thể, đến bên bờ vực tuyệt chủng.
Hình tượng hổ trên thạp đồng Vạn Thắng được tạo tác theo lối tả thực rất sinh động. Con hồ rướn mình về phía trước, mõm ngoạm ngang lưng con mồi…
Hình tượng hổ có lịch sử lâu đời và mang tầm quan trọng đặc biệt trong văn hóa Việt Nam. Cùng cảm nhận điều này loạt cổ vật mang hình hổ đặc sắc.
Tại một số nước Đông Nam Á, nạn săn bắn và nuôi hổ trái phép ngày càng báo động. Theo thống kê, còn rất ít cá thể hổ ở Malaysia, Myanmar, thậm chí không tìm thấy ở Campuchia.
Cùng với diễn trình lịch sử, văn hoá Việt Nam, hình tượng hổ có những diễn biến và ý nghĩa tương ứng, từ ý nghĩa tâm linh, tôn giáo, tín ngưỡng, biểu tượng vương quyền đến văn học, mỹ thuật…
Tảng đá hình Ông Hổ ở chùa Sư Muôn là dấu ấn rõ nét về một nét văn hóa tín ngưỡng đặc sắc ở miền Tây Nam Bộ xưa. Buổi đầu đến vùng đất mới này, lưu dân đã phải đối mặt với rừng rậm hoang vu đầy thú dữ.
Hình tượng con hổ cũng xuất hiện nhiều qua văn học Việt Nam. Bên cạnh những câu chuyện cổ tích xuất hiện từ lâu đời thì hổ còn được nhắc đến trong các tác phẩm văn học thời cổ cũng như thời kỳ cận đại và hiện đại.
Thành phần hóa học trong xương hổ đã được nghiên cứu kỹ: Có nhiều collagen, các muối canxi như canxi phốt phát, canxi cacbonat, mỡ, và một số muối khoáng khác…