Tình bạn chiến đấu của hai đất nước Việt Nam – Liên bang Nga đã được khắc sâu vĩnh viễn tại Tượng đài Hữu nghị Việt – Nga ở Cam Ranh…
Tình bạn chiến đấu của hai đất nước Việt Nam – Liên bang Nga đã được khắc sâu vĩnh viễn tại Tượng đài Hữu nghị Việt – Nga ở Cam Ranh…
Ban đầu, vũ khí, thiết bị quân sự được chuyển tới Việt Nam chủ yếu bằng đường sắt qua lãnh thổ Trung Quốc. Nhưng điều này không kéo dài.
Đây là một cuộc chiến tranh vô cùng nhức nhối và phức tạp, liên quan đến lịch sử sâu xa của Việt Nam – Trung Quốc – Campuchia, đến những biến động chính trị trong khu vực và thế giới…
Trước khi xuống cấp đến mức phải đóng cửa 5 tháng để sửa chữa, cầu Thăng Long từng là công trình có quy mô lớn nhất Đông Nam Á, biểu tượng của tình hữu nghị Việt – Xô.
Tại thời điểm đó 85% lực lượng của Việt Nam đang hiện diện ở Campuchia. Tướng Gennady Obaturov đã đề nghị sử dụng máy bay Liên Xô để chuyển lực lượng thiện chiến nhất của Việt Nam từ Campuchia sang mặt trận phía Bắc…
Trong hai cuốn sách của mình, Tiến sĩ sử học Okorokov đã công bố nhiều tư liệu cho thấy Liên Xô đã sát cánh thế nào bên Việt Nam trong những ngày đầu cuộc Chiến tranh biên giới.
Ngày 4/5/2002, Cam Ranh đã được gửi lại cho Việt Nam, như một căn cứ nền tảng để trở nên hùng mạnh. Và dường như cho đến tận bây giờ, phần đông trong số chúng ta không thực sự biết gì nhiều về căn cứ ấy.
Cam Ranh là một vịnh biển có vị trí chiến lược hết sức quan trọng của Việt Nam. Trong cuốn hồi ký của mình, Đại tướng Lê Đức Anh đã kể lại một vài câu chuyện về vịnh biển đặc biệt này.
Với nhiều người Mỹ, vai trò của các cố vấn Liên Xô trong chiến tranh Việt Nam mãi là điều bí ẩn. Bởi họ không tin khả năng của người Việt Nam lẫn sự giúp đỡ tận tình của Liên Xô đối với Việt Nam.
“Trong 35 phút qua, mấy máy bay phản lực đã bay lượn trên tàu mô phỏng cuộc tấn công. Trước tàu chúng tôi xuất hiện chiếc tàu sân bay Mỹ với 8 tàu hộ tống. Hạm đội tàu sân bay đang xích lại gần với chúng tôi”.