Hồi bao cấp ấy, có hai cái tết hấp dẫn với bọn trẻ nhất. Đó trước hết là Tết Nguyên đán, rồi sau nữa là Tết Độc lập. Đơn giản vì hai cái Tết ấy, cả nhà được ăn cơm có thịt. Tết Trung thu thì chỉ vui chơi với vài ba cái kẹo thôi.
Hồi bao cấp ấy, có hai cái tết hấp dẫn với bọn trẻ nhất. Đó trước hết là Tết Nguyên đán, rồi sau nữa là Tết Độc lập. Đơn giản vì hai cái Tết ấy, cả nhà được ăn cơm có thịt. Tết Trung thu thì chỉ vui chơi với vài ba cái kẹo thôi.
Năm ấy, cầu Thăng Long vẫn đang xây. Chầm chậm, từ sân bay Nội Bài, chiếc com-măng-ca do Ðại học Tổng hợp cử đến đưa tôi về qua phía Nam Ðông Anh để đi qua cầu Ðuống.
Lật lại hồ sơ đấu tranh với FULRO, chúng ta sẽ rút ra được nhiều bài học quý báu về xây dựng và bảo vệ vùng đất Tây Nguyên, về khối đại đoàn kết dân tộc…
Hai tên trong nhóm cướp đã cho nổ lựu đạn ở sàn máy bay bên trái buồng khách nhằm phá hủy máy bay. Lựu đạn nổ làm một tên chết tại chỗ và một số người bị thương. Máy bay hư hỏng nặng, những tưởng sẽ bổ nhào…
Một góc khuất thời hậu chiến ở Việt Nam – đó là cuộc sống của những đứa trẻ con lai mẹ Việt, bố Mỹ, được lột tả chân thực qua những bức ảnh chụp năm 1985.
Có lẽ từ năm 1955 đến tận ngày nay, cuộc duyệt binh 1985 với loạt máy bay, xe tăng, thiết giáp vẫn là cuộc duyệt binh quy mô nhất nước ta.
Cải cách “giá – lương – tiền” 1985 khiến nền kinh tế Việt Nam “vỡ trận”, hàng triệu gia đình khốn đốn, đẩy tình thế tới chỗ không thể tiếp tục chắp vá mô hình cũ, mà phải thay đổi hoàn toàn.
Tư tưởng giáo điều, không nhạy bén trước sự vận động của thế giới và khu vực đã khiến quan hệ đối ngoại của Việt Nam trong những năm 1976-1986 gặp nhiều khó khăn.
Cùng xem những hình ảnh hiếm có về Hà Nội và một số địa phương miền Bắc Việt Nam những năm 1980-1981 được ghi lại qua ống kính nữ phóng viên Pháp nổi tiếng Jean-Claude Labbe.
Trẻ em “bám càng” xe điện, xe đạp tràn ngập phố phường, những khu chợ vỉa hè nhộn nhịp… là những hình ảnh đầy hoài niệm về cuộc sống ở Hà Nội năm 1979.