Từ thời xa xưa, ở Sài Gòn đã phổ biến câu nói “Ăn mày Tàu”. Là vì đi ăn xin ở đâu thì đi, nhưng không thể vào khu người Hoa ở Chợ Lớn để xin được…
Từ thời xa xưa, ở Sài Gòn đã phổ biến câu nói “Ăn mày Tàu”. Là vì đi ăn xin ở đâu thì đi, nhưng không thể vào khu người Hoa ở Chợ Lớn để xin được…
Những hình ảnh về Sài Gòn – Chợ Lớn trong bộ sưu tập của bác sĩ người Pháp J.C. Baurac cho thấy sự thay đổi nhanh chóng của đô thị này cuối thế kỷ 19.
Trong các công trình tâm linh của người Hoa ở Chợ Lớn, hội quán Nhị Phủ là nơi duy nhất thờ Bổn Đầu Công (tức Ông Bổn), vị thần bảo vệ đất đai và con người.
Những hình ảnh do nhiếp ảnh gia Pháp Ludovic Crespin thực hiện vào đầu thập niên 1920 ở Sài Gòn sẽ khiến người xem ngỡ ngàng về diện mạo xưa của thành phố lớn nhất Việt Nam.
Ngày 2/6/1968, một chiếc trực thăng UH-1 của quân đội Mỹ càn quét khu vực Chợ Lớn đã gây họa cho Lữ đoàn 5 Biệt động quân Sài Gòn….
Tắm ngựa ở rạch Tàu Hủ, đám tang trên đại lộ Charner, nhà thờ Huyện Sĩ khi đang xây dựng… là loạt ảnh tư liệu đặc sắc về Sài Gòn – Chợ Lớn năm 1904 do người Pháp thực hiện.
Khu nhà trọ bình dân ở đường Lê Quang Sung, chân dung các đại gia người Hoa, thi hài trong nhà tang lễ Chợ Lớn… là loạt ảnh ấn tượng về Chợ Lớn năm 1991 của nhiếp ảnh gia Pháp Patrick Zachmann.
Cùng khám phá nền “kinh tế lúa gạo” và nhiều điều lý thú khác ở Chợ Lớn năm 1925 qua loạt ảnh quý giá do người Pháp thực hiện.
Tọa lạc tại số 380 đường Trần Hưng Đạo, quận 5, TP HCM, đình Minh Hương Gia Thạnh là một công trình kiến trúc cổ mang nhiều nét đặc sắc của vùng đất Chợ Lớn xưa.
Với gần 200 năm tuổi, hội quán Quỳnh Phủ là một công trình kiến trúc nghệ thuật mang đậm màu sắc văn hóa dân gian của người Hoa gốc Hải Nam.