Đoàn xe rời Hà Nội trong một đêm rét mướt, trời rất xấu nên không có máy bay Mỹ hoạt động. Chúng tôi hành quân bằng ô tô qua đường mòn Hồ Chí Minh, qua Đồng Lộc, khe Dinh, khe Ve, khe Tang…
Đoàn xe rời Hà Nội trong một đêm rét mướt, trời rất xấu nên không có máy bay Mỹ hoạt động. Chúng tôi hành quân bằng ô tô qua đường mòn Hồ Chí Minh, qua Đồng Lộc, khe Dinh, khe Ve, khe Tang…
“Mặc dù xét về mặt kỹ thuật, cuộc tiến công Tết là một thất bại quân sự đối với Mặt trận dân tộc giải phóng, nhưng về mặt chính trị, nó được xem là một chiến thắng”.
Tôi bị đánh thức vào khoảng 3 giờ sáng bởi tiếng nổ gần khu vực dành riêng cho sĩ quan tại Khách sạn Khai Minh. Tôi nắm lấy khẩu súng colt 45 của mình, chạy vội xuống cầu thang ngay trong chiếc quần đùi…
Những hình ảnh đổ nát tang thương về Sài Gòn – Chợ Lớn trong sự kiện Tết Mậu Thân 1968 do sĩ quan Mỹ Jim Giarrusso ghi lại khiến người xem không khỏi thắt lòng.
Những bức ảnh gây bàng hoàng về cuộc chiến tranh Việt Nam do Kyoichi Sawada – phóng viên chiến trường nổi tiếng của hãng thông tấn UPI (United Press International) – thực hiện.
Anh ngã xuống đường băng Tân Sơn Nhứt / Nhưng Anh gượng đứng lên tì súng trên xác trực thăng / Và Anh chết trong khi đang đứng bắn / Máu Anh phun theo lửa đạn cầu vồng…
Sự khốc liệt của chiến sự năm Mậu Thân 1968 ở Sài Gòn được lột tả chân thực qua ống kính các phóng phóng viên chiến trường quốc tế thời chiến tranh Việt Nam.
Để làm nên chiến thắng vô giá của sự kiện Mậu Thân 1968, quân dân ta đã phải gánh chịu những hy sinh, mất mát to lớn.
Nói tới cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 , không ai có thể không nhắc tới biệt động Sài Gòn – một lực lượng mang tính đặc chủng gây nên bao nỗi kinh hoàng cho quân địch.
Trước 1968, người Mỹ chỉ biết tới chiến tranh Việt Nam như một chuyến “du lịch tới miền rừng rậm nhiệt đới”, như lời các sỹ quan tuyên truyền của Mỹ “quảng cáo”.