Mỹ và EU vẫn coi Việt Nam là nền kinh tế phi thị trường – thuật ngữ dùng để chỉ các nền kinh tế nơi chính phủ có độc quyền hoặc gần như độc quyền về thương mại và nhà nước ấn định giá cả nội địa
Mỹ và EU vẫn coi Việt Nam là nền kinh tế phi thị trường – thuật ngữ dùng để chỉ các nền kinh tế nơi chính phủ có độc quyền hoặc gần như độc quyền về thương mại và nhà nước ấn định giá cả nội địa
Kinh tế Việt Nam đang phải đối mặt với thách thức rất lớn để có thể bắt kịp mức năng suất lao động của các nước trong khu vực và thế giới trong thời gian tới.
Gần đây, các nhà kinh tế học thường nói đến khái niệm “khuyết tật của nền kinh tế”. Đã có thời chúng ta tránh nói đến những từ này. Thực ra khái niệm “khuyết tật kinh tế” không mới.
Có thể khái quát hình tượng của nền kinh tế trong thế kỷ 21 như sau: thị trường là toàn cầu, định chế quản lý là WTO và các định chế của các khối kinh tế khu vực…
Nền kinh tế Việt Nam trong 6 tháng đầu năm 2023 tiếp tục chịu tác động của những biến động phức tạp, khó lường trên thế giới. Quý 1 năm 2023 mức tăng trưởng chỉ đạt mức 3,32%…
Nếu không nhanh chóng thoát khỏi cái bẫy điện năng, Việt Nam sẽ chạy theo cái vòng luẩn quẩn thiếu điện, đầu tư nguồn và lưới điện, tăng trưởng, lại thiếu điện… như một căn bệnh kinh niên.
Cố Thủ tướng Phan Văn Khải thực sự “kỹ trị” và bền bỉ trong nỗ lực xây dựng nền kinh tế thị trường, phát triển khu vực kinh tế tư nhân và thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.
Con đường của Việt Nam để trở thành một nền kinh tế hiện đại, công nghiệp chỉ mới bắt đầu và những thành tựu trong quá khứ không còn đảm bảo một tương lai thành công nữa.
“Khủng khiếp” là đánh giá chung tôi nhận được về tốc độ tăng trưởng kinh tế quý I của TP HCM. Dù đã dự cảm những khó khăn trong năm 2023, tôi vẫn bất ngờ với con số 0,7%.
Ngành công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam rất yếu kém. Các doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nước có mối liên kết lỏng lẻo. Phần lớn giá trị gia tăng không đi vào túi người trong nước mà chảy ra nước ngoài.