Từ miếng hổ phách của Thales đến những tua-bin gió khổng lồ của thế kỷ 21, hiểu biết về điện năng của con người đã không ngừng tiến bộ qua ba thiên niên kỷ.
Từ miếng hổ phách của Thales đến những tua-bin gió khổng lồ của thế kỷ 21, hiểu biết về điện năng của con người đã không ngừng tiến bộ qua ba thiên niên kỷ.
Thủy điện đã khai thác hết, điện than thì ô nhiễm, điện khí thì đắt, điện hạt nhân vừa đắt vừa rủi ro, điện tái tạo không ổn định, vậy giải pháp là gì?
Cách Ninh Thuận chưa đầy 1.300 cây số về phía bên kia biển Đông, nhà máy Bataan – nay chỉ còn là đống bê tông cốt thép hoang phế – từng được kỳ vọng đưa Philippines thành quốc gia Đông Nam Á đầu tiên có điện hạt nhân…
Nếu không nhanh chóng thoát khỏi cái bẫy điện năng, Việt Nam sẽ chạy theo cái vòng luẩn quẩn thiếu điện, đầu tư nguồn và lưới điện, tăng trưởng, lại thiếu điện… như một căn bệnh kinh niên.
Vấn đề sử dụng năng lượng hiệu quả trong các tòa nhà đang trở nên cực kỳ bức thiết nhằm tiết kiệm điện năng, giảm thiểu chi phí và bảo vệ môi trường.
It ai biết về nhà máy thủy điện Bàn Thạch. Thực tế, đó là công trình thủy điện đầu tiên được xây dựng ở miền Bắc Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám.
Vào lúc 4 giờ sáng ngày 28/3/1979, tai nạn tồi tệ nhất trong lịch sử ngành điện hạt nhân Hoa Kỳ đã bắt đầu khi một van áp suất trong lò phản ứng số 2 tại nhà máy điện hạt nhân Đảo Three Mile mắc lỗi và không thể đóng lại.
Mạng lưới điện lực của Phillippines đang nằm trong sự kiểm soát hoàn toàn của Chính phủ Trung Quốc và Philippines có thể ngay lập tức “chìm trong bóng đêm” nếu hai nước xảy ra xung đột bất ngờ.
Một cơ cấu cung cầu điện năng nhiều lớp, đa dạng và linh hoạt, trong đó năng lượng tái tạo và năng lượng hạt nhân là hai thành tố quan trọng, sẽ mang lời giải cho bài toán năng lượng đến năm 2030 và tầm nhìn 2050 của Nhật Bản.