Trong cộng đồng dân cư người Hoa ở Nam Bộ, một trong những tục thờ “nhân thần” được duy trì, lưu giữ qua nhiều thế hệ là tục thờ bà Thiên Hậu.
Trong cộng đồng dân cư người Hoa ở Nam Bộ, một trong những tục thờ “nhân thần” được duy trì, lưu giữ qua nhiều thế hệ là tục thờ bà Thiên Hậu.
Người Chăm là dân tộc duy nhất ở Việt Nam theo Hồi giáo. Hồi giáo thế giới có những luật lệ khắt khe nhưng khi du nhập vào cộng đồng người Chăm nó đã bị biến đổi rất nhiều.
Người Mường có quan hệ gần gũi với người Kinh vì họ có nguồn gốc chung là Việt – Mường. Sự chia tách Việt – Mường thành Kinh và Mường diễn ra như thế nào vẫn còn rất nhiều ý kiến khác nhau.
Nghệ thuật ca – múa nhạc truyền thống Chăm luôn luôn được phân tách ra thành hai phần rõ rệt, một là nghệ thuật phục vụ nhu cầu tâm linh, hai là nghệ thuật phục vụ giải trí đời thường.
Trong kho tàng văn học dân gian Tày, Vượt biển là lời ca hay nhất trong 35 chương hát then. Lời ca trong truyện mô tả đoàn quân then, quân âm mang lễ lên cung tiến Ngọc Hoàng….
Nghệ thuật múa, nghệ thuật biểu diễn là những thành tố đặc biệt quan trọng, nhiều khi trở thành linh hồn trong lễ hội của các dân tộc ít người ở Việt Nam.
Những người làm Then là người có căn Then, bắt buộc họ phải làm nghề để phục vụ tổ nghề. Nếu người có căn Then mà không chịu làm thì họ sẽ bị căn Then đày đọa về cả thể xác lẫn tinh thần…
Múa rối cạn là một nét nghệ thuật độc đáo của văn hóa dân tộc Tày. Rối cạn hay còn gọi là rối que thường được người Tày biểu diễn vào dịp đầu năm, trong ngày lễ Lồng tồng (lễ xuống đồng)…
Nghệ thuật Dù kê của đồng bào Khmer Nam bộ ra đời từ những năm đầu thế kỷ 19, là loại hình nghệ thuật tổng hợp, kế thừa nhiều loại hình nghệ thuật hàn lâm và dân gian ở khu vực.
Tộc danh Nùng có thể bắt nguồn từ dòng họ Nùng lớn mạnh của Nùng Trí Cao, thế lực đã làm chủ một khu vực rộng lớn từ Ung Châu đến Quảng Châu.