Thuật ngữ “Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương” (Indo-Pacific) đã làm thay đổi bản đồ nhận thức vốn đã chiếm ưu thế kể từ khi Chiến tranh Lạnh kết thúc.
Thuật ngữ “Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương” (Indo-Pacific) đã làm thay đổi bản đồ nhận thức vốn đã chiếm ưu thế kể từ khi Chiến tranh Lạnh kết thúc.
Các nước bị bỏ lại phía sau trong cuộc đua phát triển kinh tế có những đặc điểm địa lý nổi bật: Họ thường nằm ở những vùng nhiệt đới, hoặc không giáp biển, hoặc cả hai…
Việt Nam vốn thuộc cơ tầng văn hoá Đông Nam Á, nhưng do những hoàn cảnh lịch sử đặc định đã dần đi vào quỹ đạo của các nước đồng văn với Trung Hoa…
Nghiên cứu tư duy dân tộc Nga giúp cho người học tìm ra những cách tiếp cận đúng để hiểu nhiều vấn đề trong lĩnh vực kinh tế – xã hội và chính trị, dự đoán được những nét chính yếu của tương lai nước Nga.
Vị trí đắc địa của Trung Quốc là một lợi thế rõ ràng và hiển nhiên đến nỗi nó thường bị bỏ qua trong những thảo luận về sự bùng nổ kinh tế hay cách hành xử quyết liệt của quốc gia này.
Sự phát triển của Đông Á và Việt Nam ngoài việc phụ thuộc các yếu tố địa chính trị và văn hóa, còn chịu sự tác động của các yếu tố hội nhập quốc tế, sự phát triển của khoa học công nghệ…
Việt Nam thuộc nền văn hóa Đông Nam Á hay Đông Á, đó là một vấn đề được đặt ra khá sớm và đã có nhiều quan điểm, nhiều cách lý giải khác nhau mà cho đến nay cuộc tranh luận vẫn chưa kết thúc.
Các nghiên cứu khu vực có thể được coi là có nguồn gốc từ sự mở rộng thuộc địa của các cường quốc châu Âu vào thế kỷ 18 và các nỗ lực học tập đi kèm để hiểu rõ hơn về ngôn ngữ, văn hóa và các tổ chức xã hội của các dân tộc thuộc địa.
Ai khống chế được Trường Sa sẽ khống chế được con đường hàng hải nối liền Trung Đông với Đông Á và cả một vùng địa lý rộng lớn xung quanh bao gồm cả Đông Nam Á.
Việc đầu tư cho nghiên cứu khu vực học về Trung Quốc còn “nghèo nàn” và chưa có một chiến lược bài bản. Nhiều sản phẩm nghiên cứu về Trung Quốc chỉ sử dụng các nguồn tài liệu bằng tiếng Trung trên mạng.