Chủ đề về khả năng triển khai các cơ sở quân sự của Trung Quốc tại các quốc gia châu Á thuộc khu vực Ấn Độ Dương đã trở thành tâm điểm chú ý của giới chuyên gia trong hơn một năm qua.
Chủ đề về khả năng triển khai các cơ sở quân sự của Trung Quốc tại các quốc gia châu Á thuộc khu vực Ấn Độ Dương đã trở thành tâm điểm chú ý của giới chuyên gia trong hơn một năm qua.
Manila đang chấp nhận tham gia vào một liên minh với Mỹ đồng thời xây dựng các mối quan hệ gắn kết hơn với Nhật Bản và Australia…
Trong Chiến lược, EU đã nhấn mạnh về việc “Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương và châu Âu chiếm hơn 70% thương mại hàng hóa và dịch vụ toàn cầu, và hơn 60% dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài”.
Nội dung bản chiến lược an ninh quốc gia mởi của Mỹ khẳng định Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương là trung tâm của địa chính trị thế kỉ 21 và Mỹ có lợi ích sống còn tại đây.
Thuật ngữ “Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương” (Indo-Pacific) đã làm thay đổi bản đồ nhận thức vốn đã chiếm ưu thế kể từ khi Chiến tranh Lạnh kết thúc.
Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương tạo cho Ấn Độ cả những thách thức lẫn những cơ hội để vươn lên, và Ấn Độ muốn sử dụng khu vực này như một công cụ để thúc đẩy lợi ích chiến lược của mình
Là khu vực có vai trò quan trọng trong việc định hình trật tự thế giới thế kỷ 21, Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương đã, đang là điểm đến và triển khai chiến lược của các nước lớn.
Khi Trung Quốc đang ngày càng thể hiện tham vọng tại Biển Đông, Mỹ cũng đã có những hành động để tăng cường tầm ảnh hưởng tại khu vực này.
NATO lần đầu tiên công khai gọi Trung Quốc là thách thức mang tính hệ thống và mối quan hệ chặt chẽ hơn giữa Bắc Kinh với Moskva đi ngược lại với lợi ích của phương Tây.
Sang thời của đương kim Tổng thống Mỹ Biden, Mỹ đã tái định hướng đáng kể cách tiếp cận của mình đối với khu vực châu Á – Thái Bình Dương..