Cả Việt Nam và EU đều sẵn sàng chấp nhận quan điểm chiến lược của nhau và nâng cao vị thế trước một Trung Quốc đầy thách thức và những nỗ lực nhằm đảm bảo trật tự.
Cả Việt Nam và EU đều sẵn sàng chấp nhận quan điểm chiến lược của nhau và nâng cao vị thế trước một Trung Quốc đầy thách thức và những nỗ lực nhằm đảm bảo trật tự.
Mặc dù gặp phải cùng một mối lo ngại, Mỹ, Trung Quốc và EU đã bắt đầu phát triển cách kiểm soát công nghệ AI rất khác nhau, dựa trên các giá trị và hệ tư tưởng được coi là quan trọng nhất trong xã hội của họ.
“Rủi ro” có nghĩa là EU đang phải đối mặt với “mối đe dọa” từ Trung Quốc, ám thị rằng trách nhiệm về mối quan hệ bất lợi của đôi bên là đến từ Trung Quốc chứ không phải trách nhiệm của châu Âu.
Sự điều chỉnh chiến lược đối ngoại của EU sẽ có những ảnh hưởng đến các mối quan hệ nước lớn trên toàn cầu và ít nhiều sẽ có những tác động đến Việt Nam.
Giữa những thay đổi lớn đang diễn ra “các mảng kiến tạo” của trật tự địa chính trị quốc tế, châu Âu không muốn bị cuốn vào những cuộc khủng hoảng mà họ cho rằng không phải của mình.
Thay vì chỉ trích, giới phê bình ở Mỹ và châu Âu nên tìm hiểu điều gì đã thúc đẩy Tổng thống Pháp Macron từ bỏ quan điểm cũ về chính trị thế giới, để theo đuổi tư tưởng thế giới đa cực và EU “tự chủ chiến lược”.
Trong Chiến lược, EU đã nhấn mạnh về việc “Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương và châu Âu chiếm hơn 70% thương mại hàng hóa và dịch vụ toàn cầu, và hơn 60% dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài”.
Ảnh hưởng ngày càng tăng của Nga trên khắp châu Phi trong thập kỷ qua, đặc biệt trong cuộc xung đột ở Ukraina, đã khiến EU lo ngại đáng kể và phải tìm cách đối phó.
Cuộc chiến ở Ukraina cho thấy sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia trên toàn cầu không đảm bảo hòa bình, và mỗi nước phải tìm cách thích nghi với thực tế mà các sự kiện gần đây đã phơi bày.
Động cơ của người Mỹ là vô cùng rõ ràng. Đó là, lôi kéo Liên minh Châu Âu vào “cuộc cạnh tranh toàn cầu” và tiếp đến là buộc các nước châu Âu sẽ phải chấp nhận vị thế không thể tránh khỏi là chư hầu của Mỹ…