Liên minh châu Âu (EU) và Trung Quốc là hai nhân tố quan trọng trong hệ thống quốc tế, có mối quan hệ chính trị và kinh tế lâu đời và phức tạp, dựa trên nhiều di sản lịch sử khác nhau.
Liên minh châu Âu (EU) và Trung Quốc là hai nhân tố quan trọng trong hệ thống quốc tế, có mối quan hệ chính trị và kinh tế lâu đời và phức tạp, dựa trên nhiều di sản lịch sử khác nhau.
Với việc cuộc xung đột Nga – Ukraina diễn ra vô cùng căng thẳng, sự ủng hộ của Trung Quốc đối với Nga đang khiến Hoa Kỳ và các đồng minh NATO thêm phần lo ngại.
Chiến lược đóng tàu của Bắc Kinh từ lâu đã là một minh họa hoàn hảo cho định hướng của Trung Quốc đối với các lĩnh vực mà nước này xác định là quan trọng trong chính sách Made In China 2025.
“Rủi ro” có nghĩa là EU đang phải đối mặt với “mối đe dọa” từ Trung Quốc, ám thị rằng trách nhiệm về mối quan hệ bất lợi của đôi bên là đến từ Trung Quốc chứ không phải trách nhiệm của châu Âu.
Kể từ khi cuộc chiến Ukraina bùng nổ, cuộc đối đầu địa chính trị giữa Trung Quốc với Mỹ và phương Tây đã đạt đến một cao trào mới.
Truyền thông phương Tây luôn vẽ ra viễn cảnh cạnh tranh Mỹ-Trung. Nhưng trên thực tế đó phải là một kịch bản đối đầu song hành giữa “bá quyền phương Tây” và “tiến trình phát triển độc lập phi Phương Tây hoá”.
Trung Quốc ngày càng lộ rõ tham vọng nước lớn trên chính trường quốc tế. Theo đó, ngoại giao trở thành công cụ đắc lực phục vụ cho hiện thực hóa “Giấc mộng Trung Hoa”.
Những diễn biến đột ngột thời gian qua đã buộc khối quân sự NATO phải điều chỉnh “Khái niệm Chiến lược” của họ. Nga và Trung Quốc là hai nhân tố nổi bật được nêu trong văn bản này của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương.
NATO lần đầu tiên công khai gọi Trung Quốc là thách thức mang tính hệ thống và mối quan hệ chặt chẽ hơn giữa Bắc Kinh với Moskva đi ngược lại với lợi ích của phương Tây.