Kể từ khi cuộc chiến Ukraina bùng nổ, cuộc đối đầu địa chính trị giữa Trung Quốc với Mỹ và phương Tây đã đạt đến một cao trào mới.
Kể từ khi cuộc chiến Ukraina bùng nổ, cuộc đối đầu địa chính trị giữa Trung Quốc với Mỹ và phương Tây đã đạt đến một cao trào mới.
Nằm ở Đài Loan, công viên địa chất Dã Liễu là một bán đảo dài 1.700 m nhô ra biển và có nhiều hình dạng đá kỳ lạ như đá nấm, đá tổ ong, đá gừng, xói mòn ổ gà và nhiều hình thù kỳ lạ khác được đặt tên khác nhau.
Một trong những trang sử đen tối nhất của Đài Loan diễn ra vào tháng 2/1947 khi Tưởng Giới Thạch gửi lực lượng đến hỗ trợ toàn quyền Đài Loan Trần Nghi trấn áp các cuộc nổi dậy.
Để lựa chọn Đài Loan trở thành nơi sinh tồn cuối cùng của mình, Tưởng Giới Thạch đã có một quá trình chuẩn bị rất dài cùng với rất nhiều toan tính…
Trong 20 năm trở lại đây, New Delhi đã bớt mặn mà với nguyên tắc “Một Trung Quốc”. Đằng sau việc từ chối đề cập trực tiếp cụm từ “Một Trung Quốc” ẩn giấu sự thay đổi tương đối về lập trường của New Delhi.
Nằm cách thành phố Hạ Môn của Trung Quốc đại lục chỉ vài km, quần đảo Kim Môn do Đài Loan kiểm soát từng bị Trung Quốc nhấn chìm trong biển lửa.
Đài Loan biến hàng loạt không gian công cộng ngầm, từ ga tàu điện ngầm tới trung tâm mua sắm dưới lòng đất, thành khu vực người dân ẩn náu trong trường hợp khẩn cấp.
Trước những diễn biến trong cuộc chiến tranh Nga – Ukraina, Trung Quốc có cần phải suy nghĩ nghiêm túc hơn trước khi tiến hành “thống nhất” Đài Loan bằng vũ lực?
Quan chức Mỹ đang lấy bài học từ Ukraina để áp dụng vào Đài Loan, với hy vọng lực lượng của hòn đảo sẽ mạnh mẽ hơn, có khả năng đẩy lùi cuộc đổ bộ bằng đường biển của Trung Quốc.
Theo học giả John Mearsheimer, Mỹ đã “ngây thơ” giúp Trung Quốc phát triển sau khi Chiến tranh Lạnh kết thúc. Chính sách này đã góp phần mở đường cho sự trỗi dậy về kinh tế và quân sự của Bắc Kinh.