Bị Trung Quốc và Pakistan đe dọa ở chiến tuyến phía Bắc và phía Tây, Ấn Độ đang tiến hành chuẩn bị cho tình hình bất lợi nhất, với cuộc cải cách và nâng cấp hiện đại hóa quy mô lớn
Bị Trung Quốc và Pakistan đe dọa ở chiến tuyến phía Bắc và phía Tây, Ấn Độ đang tiến hành chuẩn bị cho tình hình bất lợi nhất, với cuộc cải cách và nâng cấp hiện đại hóa quy mô lớn
Dường như Trung Quốc đã rút một lá từ ván bài Biển Đông và quyết định sử dụng con bài này tại dãy Himalaya để đối đầu với Ấn Độ.
Sự gia tăng hoạt động kinh tế và quân sự của Trung Quốc tạo ra tình trạng cạnh tranh quân sự với Ấn Độ tới mức nào? Và nếu cạnh tranh Trung-Ấn gia tăng ở Ấn Độ Dương, tương quan quân sự của cả hai ra sao?
Modi từng ca tụng “một kỷ nguyên hợp tác mới” với Trung Quốc. Kỷ nguyên này có thể sẽ sớm bị chôn vùi trên các đỉnh núi phủ đầy tuyết trắng ở dãy Hy Mã Lạp Sơn.
Nhìn bao quát cả khu vực sẽ thấy một điều nổi cộm rõ rệt: Trung Quốc là tâm điểm của nhiều vấn đề tiềm ẩn các mối lo ngại. Đây là khu vực đang tồn tại nhiều “đám cháy âm ỉ” có thể bùng phát bất kỳ lúc nào.
Trung Quốc đánh giá thấp tiềm lực của Ấn Độ trong cấu trúc an ninh ở châu Á và có thể đánh giá này sẽ khiến nước này phải trả giá trong cuộc đối đầu lâu dài với Mỹ.
Châu Á vẫn sẽ đa dạng, và việc xây dựng trật tự khu vực sẽ phụ thuộc vào cả nước mạnh lẫn nước yếu, khiến quan hệ giữa Đông Nam Á với Trung Quốc và Ấn Độ càng trở nên then chốt hơn.
New Delhi đang mở rộng sự hiện diện quân sự của họ ở khắp Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương trong bối cảnh Trung Quốc gia tăng ảnh hưởng ở khu vực này.
Giới tinh hoa và xã hội Ấn Độ nói chung có nhận thức được những thách thức mà quốc gia này phải đối mặt trong các cuộc cạnh tranh chiến lược đang diễn ra tại khu vực hay không?
Ngược dòng lịch sử từ khi lập quan hệ ngoại giao năm 1950 tới nay, giữa Trung Quốc và Ấn Độ có nhiều ân oán, mâu thuẫn xung đột nhiều hơn là hữu nghị, hòa dịu.