“Haydn là một mắt xích vô cùng vững chắc và quan trọng trong lịch sử phát triển của âm nhạc. Không có Haydn thì cũng không có Mozart và Beethoven.” – P.I. Tchaikovsky.
“Haydn là một mắt xích vô cùng vững chắc và quan trọng trong lịch sử phát triển của âm nhạc. Không có Haydn thì cũng không có Mozart và Beethoven.” – P.I. Tchaikovsky.
Khi Beethoven qua đời vào ngày 26/3/1857, một bức thư tình được tìm thấy trong số những vật ông để lại. Bức thư viết cho một người phụ nữ bí ẩn mà ông chỉ gọi một cách giản dị là “người yêu bất tử”.
Phải có một ý chí lớn lao đến mức nào, lòng yêu đời và yêu con người sâu sắc đến mức nào, Mozart mới có thể tạo ra đuợc những con suối, dòng sông, dòng thác của những thanh âm siêu việt ấy…
Tchaikovsky không đánh số cho bản giao hưởng này, nó nằm ở giữa các bản số 4 và 5. Đây cũng là tác phẩm khí nhạc lớn nhất của nhà soạn nhạc, cả về độ dài và quy mô của dàn nhạc.
Qua đời trong tâm trạng hoang mang bệnh tưởng ở tuổi 46, song Schumann đã kịp để lại cho nhân loại một sự nghiệp âm nhạc đồ sộ với nhiều tác phẩm đỉnh cao.
Pavane của Gabriel Fauré được yêu thích bởi giai điệu đẹp quyến rũ với tốc độ chầm chậm tao nhã. Bản nhạc này nên được nghe vào một ngày mưa tầm tã hoặc một buổi chiều muộn…
Qua bản giao hưởng số 12, tiêu đề “Năm 1917”, Shostakovich đã miêu tả lại cuộc Cách mạng tháng 10 xảy ra tại thành phố quê hương mình qua 4 chương nhạc.
Beethoven yêu thiên nhiên và dành nhiều thời gian đi dạo ở miền quê. Theo ông hướng về thiên nhiên không phải để lẩn trốn đấu tranh là để tìm thấy nguồn sức mạnh cho những hành động mới.
Không cần gắn với ballet, bản thân âm nhạc của Kẹp hạt dẻ cũng đã chứa đựng những giá trị vô cùng to lớn về mặt nghệ thuật.
Ngoài thời gian ra đời và phát triển, hai phong cách âm nhạc này khác nhau trên nhiều phương diện, bao gồm cả nhạc cụ, hình thức, phong cách biểu diễn, mục đích và phương thức sáng tạo.