Bài hát này có sức mạnh riêng của nó. Qua giai điệu của Chiều Matxcơva, nhiều người sẽ hiểu thêm được khí chất, sự vĩ đại và chiều sâu tâm hồn của nước Nga.
Bài hát này có sức mạnh riêng của nó. Qua giai điệu của Chiều Matxcơva, nhiều người sẽ hiểu thêm được khí chất, sự vĩ đại và chiều sâu tâm hồn của nước Nga.
Chiều thanh vắng là đây âm thầm gió rì rào / Rừng cây chim muông lắng suốt canh thâu / Hỡi em! Thấu chăng tình trong lòng bao trìu mến / Matxcơva bên chiều vắng thanh bình…
Tiền tuyến chờ đợi ta / Cùng hát mừng đồng chí / Chúng ta sẽ nhổ neo lên đường mai này… “Chiều hải cảng” được sáng tại Leningrad vào tháng 8/1941, ngay trước khi thành phố bị Phát-xít Đức phong tỏa.
“Giờ này anh về đâu” là một trong những bài hát “chân thành nhất”, bởi vì đây là một cuộc đối thoại với một người bạn, một cuộc đối thoại không thể hiện bằng lời nói mà diễn ra bên trong tâm hồn của một con người.
Xuân đã về đây nơi chiến trường xa. Chiến sĩ ngày đêm không giấc ngủ yên. Này đừng hót! Hỡi Họa mi! Để cho chiến binh yên ngủ…
Chiều thanh vắng là đây âm thâm gió rì rào / Rừng cây chim muông lắng suốt canh thâu / Hỡi em thấu chăng tình, trong lòng bao trìu mến / Matxcơva bên chiều vắng thanh bình…