Bố em, 18 tuổi vào lính. Năm đó là 1974, chiến tranh đã vào hồi cuối, bố là lớp tân binh nên còn huấn luyện chán chê để rồi tuyển lựa “đi B”…
Bố em, 18 tuổi vào lính. Năm đó là 1974, chiến tranh đã vào hồi cuối, bố là lớp tân binh nên còn huấn luyện chán chê để rồi tuyển lựa “đi B”…
Không người lính nào muốn chết, nhưng người lính nào cũng hiểu và cảm thấy sâu sắc ý nghĩa tối thượng của hai chữ “hy sinh”. Và họ đã chấp nhận.
Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà ra đời chưa được bao lâu, thực dân Pháp đã trở lại xâm lược nước ta. “Không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ”, quân dân ta đã anh dũng chiến đấu chặn tay quân xâm lược.
Có một bản nhạc mà dàn kèn thường hòa tấu trong các buổi tang lễ cấp nhà nước, cấp tỉnh và các quân khu. Bản nhạc ấy ta quen gọi là “Hồn tử sĩ”. Vậy “Hồn tử sĩ” có từ bao giờ và ai sáng tác?
Nghĩa trang liệt sỹ Quốc gia Đường 9 là nơi yên nghỉ của một vạn anh hùng, liệt sĩ đã từng chiến đấu trên mặt trận đường 9 và đất bạn Lào.
Trong 2 cuộc kháng chiến hào hùng của dân tộc, có ít nhất 16 người thiếu niên đã được phong tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng Vũ trang nhờ những chiến công phi thường…
“Biết đâu và vĩnh viễn con chẳng còn được thấy ba má và anh chị em con nữa. Trong chiến đấu điều đó đó trở thành bình thường, cái chết chẳng đe dọa được ai nhưng nó vẫn cứ rình rập đâu đây”.
Việc xây dựng Khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma là nguyện vọng tha thiết của thân nhân các anh hùng liệt sĩ hy sinh ở đảo Gạc Ma, cũng như của nhân dân cả nước.
Có hàng vạn người lính như anh Ph. đã hi sinh ở chiến trường đó, dang dở học hành, dang dở yêu đương và không phải ai cũng may mắn mang được chút tro cốt cát bụi về với đất mẹ…
Việc không tìm thấy các hài cốt liệt sĩ không đáng sợ bằng cách đối xử với những hy sinh của họ, không đáng sợ bằng cách “đền ơn” nhiều khi chỉ vang lên với ngôn từ hô hào bóng bẩy, biểu ngữ với băng rôn mà thiếu vắng tri ân chân thật.