“Khi tôi nhìn ảnh thi thể lính Mỹ, miền Bắc, hay miền Nam, tôi chủ yếu chỉ nhìn thấy sự giống nhau giữa họ. Tất cả đều là đứa con trai của một bà mẹ nào đấy”, George Black – nhà văn, nhà báo người Scotland – chia sẻ.
“Khi tôi nhìn ảnh thi thể lính Mỹ, miền Bắc, hay miền Nam, tôi chủ yếu chỉ nhìn thấy sự giống nhau giữa họ. Tất cả đều là đứa con trai của một bà mẹ nào đấy”, George Black – nhà văn, nhà báo người Scotland – chia sẻ.
Gần nửa thế kỷ đã trôi qua, lời kêu gọi được ghi âm và phát đi vào giờ phút lịch sử của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn vẫn còn vang vọng trong lòng khán giả nhiều thế hệ.
GS Trần Đông A nhớ lại, khoảng hai, ba ngày trước 30/4, khi các cánh quân giải phóng tiến sát Sài Gòn, ông đã cảm nhận về một cái kết…
Ngay sau ngày giải phóng, bọn Khmer Đỏ đã đánh chiếm một số đảo của ta trên vùng biển Tây Nam và cho quân xâm nhập sâu vào biên giới nước ta từ Tây Ninh đến Hà Tiên.
Lịch sử đã đặt nhiều gia đình người dân miền Nam rơi vào hoàn cảnh có người thân vừa ở phía bên này, vừa ở phía bên kia, ngay cả họ hàng tôi cũng như vậy… Đó là một vết thương chung của dân tộc….
Một ngày năm 2013 tại Mỹ, thiền sư Thích Nhất Hạnh dặn tôi: “Gặp người Việt ở đây, con đừng giới thiệu là nhà báo từ Việt Nam sang nhé”.
Rồi đây thế hệ chúng tôi cả hai phía sẽ theo quy luật sinh bệnh lão tử, rồi đây đất nước này dành cho và chỉ là cho các thế hệ sau chúng tôi; chúng không liên quan gì tới những hận thù trận mạc bấy nay và cười diễu cha anh nếu còn cố chấp.
Trước 1975, họ là lính Việt Nam Cộng Hoà. Chiến tranh biên giới nổ ra, họ lên đường sang Campuchia chiến đấu trong màu áo bộ đội Cụ Hồ. Và họ khát khao được sống một cuộc sống bình thường.
Ông cho nhiều người dân cái cảm tưởng thân phận của họ không bị bỏ quên, ông mang lại cho họ sự yên tâm và lối thoát…
Nếu chúng ta vẫn gọi họ là “bè lũ phản động”, “ngụy quân, ngụy quyền” thì hố ngăn cách sẽ mãi tồn tại, vết thương mãi mãi rỉ máu.