GS Trần Đông A nhớ lại, khoảng hai, ba ngày trước 30/4, khi các cánh quân giải phóng tiến sát Sài Gòn, ông đã cảm nhận về một cái kết…
GS Trần Đông A nhớ lại, khoảng hai, ba ngày trước 30/4, khi các cánh quân giải phóng tiến sát Sài Gòn, ông đã cảm nhận về một cái kết…
Những ngày cuối cùng, Trại Davis đã trở thành “địa chỉ đỏ” để chính quyền Sài Gòn tìm cách tiếp xúc, vừa để thăm dò ý đồ chiến lược của ta, vừa để làm chậm bước tiến như vũ bão của đại quân ta…
Ông Nguyễn Hữu Có (1925-2012), từng giữ chức Phó thủ tướng, kiêm Tổng trưởng Quốc phòng, đồng thời là Tổng tham mưu trưởng Quân lực Việt Nam Cộng Hòa.
Bản thân tôi đã từng gặp gỡ tướng Dương Văn Minh vào nhiều thời điểm và tình huống lịch sử khác nhau trong những năm 50-70 của thế kỷ trước.
Nhân dịp Kỷ niệm 45 ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 – 30/4/2020) hãy cùng lắng nghe những ca khúc bất hủ để sống lại không khí hào hùng của dân tộc.
Tràn về Dinh Độc Lập như một dòng thác, lực lượng Tăng – Thiết giáp đã tạo nên những khoảnh khắc ghi dấu vào lịch sử trong ngày giải phóng Sài Gòn, thống nhất đất nước 30/4/1975.
Phạm Xuân Ẩn có nhãn quan của một nhà trí thức, một nhà tình báo cộng sản sống trong môi trường tư bản. Ông cảm thấy dằn vặt, đau đớn vì “hòa bình rồi mà sống với các đồng chí của mình khó thế”.
Lịch sử đã đặt nhiều gia đình người dân miền Nam rơi vào hoàn cảnh có người thân vừa ở phía bên này, vừa ở phía bên kia, ngay cả họ hàng tôi cũng như vậy… Đó là một vết thương chung của dân tộc cần được giữ lành thay vì lại tiếp tục làm nó thêm rỉ máu.
“Trong 13 năm viết về chiến tranh Việt Nam, tôi chưa bao giờ mơ nó kết thúc theo cách như buổi chiều nay. Tôi nghĩ rằng nó có thể kết thúc bằng một cuộc thanh toán chính trị giống như ở Lào. Thậm chí, một trận đánh sinh tử với thành phố còn lại trong tàn phá”.
Trang bìa tạp chí Time ngày 12/5/1975 có một bức bản đồ Việt Nam màu đỏ và ngôi sao vàng ở vị trí của Sài Gòn được chú thích: “Ho Chi Minh City”…