Chí sĩ Phan Bội Châu đánh giá rất cao vai trò của báo chí, coi báo chí là công cụ quan trọng bậc nhất trên hành trình tư tưởng và cách mạng của mình. Và hơn hết, ông là một nhà báo lớn.
Chí sĩ Phan Bội Châu đánh giá rất cao vai trò của báo chí, coi báo chí là công cụ quan trọng bậc nhất trên hành trình tư tưởng và cách mạng của mình. Và hơn hết, ông là một nhà báo lớn.
“Người hơi có đức nhân thường kém về phần trí; người hơi có đức trí thường kém về phần nhân. Vừa trí vừa nhân thiệt là hiếm thấy! Ai ngờ con Ky này lại đủ hai đức ấy…”.
Ý thức quốc gia – quốc dân đã giúp cho Phan Bội Châu quyết tâm xây dựng khối đoàn kết dân tộc để chống chính sách chia để trị của thực dân Pháp và khắc phục tư tưởng cục bộ của người Việt.
Nằm ở phường Trường An của Thành phố Huế, Khu lưu niệm danh nhân Phan Bội Châu là nơi cụ Phan Bội Châu (1867 – 1940), nhà yêu nước lỗi lạc của Việt Nam đã sống những năm tháng cuối đời.
Lời thơ ngùn ngụt của cụ Phan đã lay gọi hàng ngàn thanh niên từ nông thôn đến thị thành vứt bỏ mộng công danh khoa bảng, bất chấp hiểm nguy lên đường Đông Du lo việc đánh Pháp cứu nước.
“Lại cầu sao cho thăng quan tiến chức, trọn đời thảnh thơi. Đến sau trăm tuổi, được chết dưới cửa sổ, cái phúc dầy của các ngươi đã đầy đủ vậy. Các ngươi đem thứ hạnh phúc ấy mà cầu xin ở Phật. Trông mong ở Phật, nịnh hót ở Phật…”.
Cuộc đời Phan Bội Châu và văn chương Phan Bội Châu đã trở thành lịch sử, nhưng là một lịch sử vẫn còn đang sôi nổi tính thời sự.
Được đúc từ thập niên 1970, phải đến năm 2012 tượng đài nhà yêu nước Phan Bội Châu ở Huế mới chính thức được khánh thành. Vì sao lại như vậy?
“Giá như người làm tôi dân một nước, vừa dũng, vừa nghĩa, vừa khôn, thảy hết sức giữ nước, cũng in như con Vá giữ nhà thời từ xưa đến nay làm gì có vong quốc sử nữa ư?…”.
Than ôi! Trí thức trình độ dân nước ta xem với người phu xe Nhật Bản, chẳng dám chết thẹn lắm hay sao!