Người Mỹ đầu tiên bày tỏ sự quan tâm đến Việt Nam, cụ thể là Đàng Trong (Cochinchine) là Tổng thống thứ 3 của nước Mỹ Thomas Jefferson.
Người Mỹ đầu tiên bày tỏ sự quan tâm đến Việt Nam, cụ thể là Đàng Trong (Cochinchine) là Tổng thống thứ 3 của nước Mỹ Thomas Jefferson.
Với tư tưởng “nước Mỹ trên hết” mang đậm tính bộ lạc, chính sách ngoại giao của Mỹ với Đông Nam Á và Việt Nam sẽ thay đổi như thế nào dưới Tổng thống Donald Trump?
Washington không nên đánh giá quá cao ảnh hưởng của mình tại Hà Nội. Khi mục tiêu của đối tác là bảo vệ chế độ, người Mỹ sẽ phải nhận ra những giới hạn của mình…
Trong nhiệm kỳ thứ hai của Tổng thống Mỹ Donald Trump, “Học thuyết Trump” với trọng tâm “America First – nước Mỹ trên hết” đã và đang định hình lại môi trường kinh tế, thương mại, và an ninh quốc tế.
Với sự trở lại của ông Donald Trump trong cương vị tổng thống Mỹ vào đầu năm tới, giới quan sát tin tưởng quan hệ Việt – Mỹ sẽ còn khởi sắc hơn trong bốn năm tới.
Chính phủ Việt Nam gọi người Mỹ gốc Việt là Việt Kiều, hay “người Việt hải ngoại”. Sau chiến tranh, thuật ngữ này ban đầu được coi là mang tính xúc phạm.
Hợp tác kinh tế-xã hội giữa Việt Nam với Mỹ và EU đã có những bước tiến đáng kể trong những năm gần đây. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại một số thách thức cần được giải quyết.
Có lẽ một bài học Việt Nam có thể rút ra từ các quốc gia Châu Á khác là sự thành công trong việc sử dụng quan hệ tốt đẹp với cá nhân Donald Trump để thúc đẩy các mục tiêu vì lợi ích quốc gia.
“Chúng tôi nhấn mạnh rằng, sự hiểu biết lẫn nhau, hoàn cảnh của nhau, tin cậy lẫn nhau, tôn trọng các lợi ích chính đáng của nhau và không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau luôn có ý nghĩa quan trọng”.
“Vị tướng dù có công lao lớn đến đâu cũng chỉ là giọt nước trong biển cả. Các ngài gọi tôi là vị tướng thần thoại, nhưng tôi tự nghĩ tôi bình đẳng với những người lính của mình”.